ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HỌC KÌ 2
Tải về:
TOÁN 7-ĐCHK2 – THCS Dương Nội 2021 – 2022
TRƯỜNG THCS DƯƠNG NỘI
- PHẦN ĐẠI SỐ:
Dạng 1: THU GỌN BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1.Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.
Bài 1: Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.
A = B =
Bài 2: Cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng
- a) 3x2y3 + x2y3 b) 5x2y – x2y
- c) xyz2 +xyz2 – xyz2
Bài 3: Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc:
- a) b)
- c) .
Bài 4: Thu gọn các đơn thức sau và tìm bậc và hệ số, phần biến của đơn thức nhận được.
- a) . b) .
- c) . (-xy)2 d) .(3x2 yz2)
- e) -54 y2 . bx ( b là hằng số) f) – 2x2 x(y2z)3
- Thu gọn đa thưc, tìm bậc.
Bài 1 Thu gọn đa thưc, tìm bậc.
Bài 2: Thu gọn đa thức sau:
- a) A = 5xy – y2 – 2 xy + 4 xy + 3x – 2y
- b) B =
- c) C = 2 – 8b2+ 5a2b + 5c2 – 3b2 + 4c2.
Dạng 2: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
- a) A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại
- b) B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
- a) A = 2x2 – tại x = 2 ; y = 9.
- b) B = tại a = -2 ; b.
- c) P = 2x2 + 3xy + y2 tại x = ; y = .
- d) Q = tại x = 2 ; y = .
Bài 3: Cho đa thức: P(x) = x4 + 2x2 + 1; Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1.
Tính P(–1); P(); Q(–2); Q(1).
Dạng 3: CỘNG , TRỪ ĐA THỨC
Bài 1: Tìm đa thức M, N biết :
- a) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2
- b) (3xy – 4y2) – N = x2 – 7xy + 8y2
Bài 2: Cho đa thức: A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy – y2. Tính A + B; A – B; B – A
Bài 3: Cho đa thức: A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – 3; B(x) = 8x4 + 1/5x3 – 9x + 2/5
Tính A(x) + B(x); A(x) – B(x); B(x) – A(x).
Bài 4: Cho hai đa thức sau:
P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2; Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + – x5
- a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến?
- b) Tính P(x) – Q(x); P(x) + Q(x)
Dạng 4: TÌM NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 1: Tìm nghiệm của các đa thức sau.
f(x) = 3x – 6 h(x) = –5x + 30 g(x) = (x – 3)(16 – 4x)
k(x) = x2 – 81 m(x) = x2 +7x – 8 n(x) = 5x2 + 9x + 4
Bài 2: Cho đa thức: f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4
g(x) = x4 + x2– x3 + x – 5 + 5x3 –x2
- a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biế
- b) Tính: f(x) – g(x); f(x) + g(x)
- c) Tính g(x) tại x = –1.
Bài 3: Cho P(x) = 5x -.
- a) Tính P(–1) và P
- b)Tìm nghiệm của đa thức P(x).
Bài 4: Cho P( x) = x4 − 5x + 2 x2 + 1 và Q( x) = 5x + 3 x2 + 5 + x2 + x .
- a) Tìm M(x) = P(x) + Q(x)
- b) Chứng tỏ M(x) không có nghiệm.
Dạng 5: BÀI TOÁN THỐNG KÊ.
Bài 1:Thời gian làm bài tập của các hs lớp 7 tính bằng phút đươc thống kê bởi bảng sau:
4 | 5 | 6 | 7 | 6 | 7 | 6 | 4 |
6 | 7 | 6 | 8 | 5 | 6 | 9 | 10 |
5 | 7 | 8 | 8 | 9 | 7 | 8 | 8 |
8 | 10 | 9 | 11 | 8 | 9 | 8 | 9 |
4 | 6 | 7 | 7 | 7 | 8 | 5 | 8 |
- a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
- b) Lập bảng tần số? Tìm mốt của dấu hiệu?Tính số trung bình cộng?
- c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
Bài 2: Một cửa hàng bán Vật liệu xây dựng thống kê số bao xi măng bán được hàng ngày ( trong 30 ngày ) được ghi lại ở bảng sau.
20
35 15 20 25 |
40
25 20 30 35 |
30
20 35 28 30 |
15
30 25 25 28 |
20
28 30 35 20 |
35
40 25 40 30 |
- a) Dấu hiệu mà cửa hàng quan tâm là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
- b) Lập bảng “tần số”.
- c) Hãy vẽ biểu đồ bằng hình chữ nhật, rồi từ đó rút ra một số nhận xét.
- d) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu bao xi măng ? Tìm mốt của dấu hiệu
- PHẦN HÌNH HỌC:
Bài 1 : Cho ABC cân tại A, AH vuông góc với BC tại H. Biết AB = 5cm, BC = 6cm.
- a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH?
- b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.
- c) Chứng minh rằng ba điểm A, G, H thẳng hàng?
- d) Chứng minh: ?
Bài 2: Cho ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC.
- a) Chứng minh: ABM = ACM
- b) Từ M vẽ MH AB và MK Chứng minh BH = CK
- c) Từ B vẽ BP AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh IBM cân.
Bài 3: Cho ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh :
- a) AB // HK b) c) AKI cân d) AIC = AKC
Bài 4: Cho ABC cân tại A (), vẽ BD AC và CE AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE.
- a) Chứng minh ABD = ACE
- b) Chứng minh AED cân
- c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED
- d) Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. Chứng minh
Bài 5: Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh:
- a) HB = CK b) c) HK // DE d) AHE = AKD
- e) Gọi I là giao điểm của DK và EH. Chứng minh AI
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A bằng 600. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK AB (K AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE (D thuộc tia AE). Chứng minh:
- a) AC = AK và AE CK b) KA = KB c) EB > AC
- d) Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm.
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A,đường phân giác BD. Kẻ DEBC (EBC).Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh:
- a) ABD =EBD b) BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
- c) AD < DC d) và E, D, F thẳng hàng.
Bài 8. Cho ΔABC cân tại A, trung tuyến AD
- a) Chứng minh ΔADB = ΔADC b) là những góc gì?
- c) Cho AB = AC = 13cm, BC = 10 cm. Tính AD?
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC (E BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng:
- a) êABD = êEBD b) êABE là tam giác cân?
- c) DF = DC. d) AD < DC.
Bài 10: Cho ∆ABC có ( = 900), trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA . Nối C với E
- a) Chứng minh: DABM = DECM và tính góc ECM
- b) Chứng minh: AC > CE
- c) Chứng minh:
BÀI TẬP NÂNG CAO
2) Tìm số nguyên sao cho:
3) Tính giá trị biểu thức biết và
4) Cho đa thức f(x) thỏa mãn với mọi giá trị của x. Tính
5) Cho đa thức: .
Tính f(2013).
6) Tính giá trị của đa thức tại x, y thỏa mãn
7) Chứng minh nếu:
Trong đó a, b ,c khác nhau và khác 0 Thì
8) Cho . Các số x,y,z thỏa mãn
Chứng minh rằng
9) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức có giá trị lớn nhất.