Xem thêm: Tại đây
Thất nghiệp chu kỳ – Một nhân viên văn phòng bị mất việc khi nền kinh tế lâm vào suy thoái.
Thất nghiệp cơ cấu – Một người nông dân bị mất ruộng trở thành thất nghiệp cho tới khi ta được đào tạo lại.
Mô tả mối quan hệ giữa tỉ lệ Lạm phát với tỉ lệ thất nghiệp.
Biểu diễn Mối quan hệ giữa sự thay đổi tỷ lệ lạm phát và sự thay đổi tỷ lệ thất nghiệp.
Trong ngắn hạn, nếu các nhà hoạch định chính sách chọn chính sách thắt chặt tổng cầu để giảm lạm phát Nền kinh tế sẽ trải qua một thời kỳ có thất nghiệp cao hơn.
Dọc theo đường Phillips ngắn hạn Tỉ lệ lạm phát cao hơn kết hợp với tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn.
Giả định có các chỉ số sau đây: (Đơn vị: triệu người)
– Dân số: 195,4
-Tổng số người trưởng thành: 139,7
– Số người thất nghiệp: 5,7
– Số người có việc là: 92,3
Lực lượng lao động là:
Vì: Theo định nghĩa, lạm phát do cầu kéo là lạm phát xảy ra bởi sự gia tăng của tổng cầu.
Thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển.
Vì: theo định nghĩa
Vì: Lãi suất danh nghĩa sau thuế = lãi suất danh nghĩa * (1 – thuế suất) = 10% * (1-10%) = 9%–> Lãi suất thực tế sau thuế = lãi suất danh nghĩa sau thuế – tỉ lệ lạm phát = 9%-8%=1%
Vì: m = 1/[1-MPC(1-t) +MPM]= 1/0,66∆Y = m´∆X = 100
Gây ra thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển Thất nghiệp tăng do tiền lương thực tế được qui định cao hơn mức cân bằng thị trường lao động.
Gây ra thất nghiệp chu kỳ Thất nghiệp tăng do sự suy giảm của tổng cầu.
Gây ra lạm phát do cầu kéo NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
-Lãi suất thực tế bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi tỉ lệ lạm phát.
-Khi đề cập đến chi phí cơ hội của việc giữ tiền trong thời kỳ có lạm phát thì Tỉ lệ lạm phát càng cao thì lượng tiền thực tế mọi người nắm giữ trong tay càng nhỏ.
-Nếu công chúng giảm tiêu dùng 100 tỷ USD và chính phủ tăng chi tiêu 100 tỷ USD (các yếu tố khác không thay đổi) thì Tiết kiệm tăng và nền kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh hơn.
-Nếu GDP danh nghĩa tăng từ 4000 tỷ trong năm cơ sở lên 4600 tỷ trong năm tiếp theo, và GDP thực tế không đổi thì Giá cả tăng trung bình 15%
(Y) đồng nhất (C + I + G + IM – X)
-Đường tổng cung dài hạn Thẳng đứng vì sự thay đổi giống nhau trong các loại giá cả và tiền công làm sản lượng không đổi
-Nếu Mỹ đặt ra một hạn ngạch về nhập khẩu quần áo từ Trung Quốc, xuất khẩu ròng của Mỹ sẽ không thay đổi.
-Một sự tăng lên trong đầu tư nước ngoài ròng của Mỹ làm tăng cung đôla và đồng đôla mất giá.
-Một sự tăng lên trong xuất khẩu ròng của Mỹ làm tăng cung đôla và đồng đôla mất giá.
-Sự tăng lên trong thâm hụt ngân sách chính phủ làm dịch chuyển cung vốn vay sang trái.
-Một nền kinh tế có thâm hụt thương mại thì Xuất khẩu ròng âm.
-Ngân hàng trung ương sử dụng để tăng cung tiền bằng cách Mua trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và giảm lãi xuất chiết khấu
Không có sự khác nhau giữa chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh GDP (D).
Câu bình luận về GDP sai là Cả hàng hoá trung gian và hàng hoá cuối cùng đều được tính vào GDP.
Khi tỉ lệ lạm phát là dương, mọi người chi ít tiền hơn.
Khi OPEC tăng giá dầu, nhận định “Không ảnh hưởng gì đến các nước nhập khẩu dầu” là không đúng.
Khi tỷ lệ lạm phát là dương, mọi người tiêu ít tiền hơn
(Y) đồng nhất (C + S + T)
Một sự tăng lên trong đầu tư nước ngoài ròng làm dịch chuyển đường cung vốn vay sang phải
Sự dịch chuyển lên trên của đường tổng chi tiêu xảy ra khi các hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ quyết định chi tiêu Nhiều hơn tại mỗi mức thu nhập.
Tại trạng thái cân bằng
Hàng tồn kho ngoài kế hoạch bằng không.
– Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr) là 20%.
– Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) là 10%.
– Cơ sở tiền tệ 1000 (tỉ đồng).
Giả sử các ngân hàng thương mại luôn dự trữ đúng mức bắt buộc. Muốn giảm bớt cung tiền 1000 tỉ đồng, ngân hàng trung ương cần qui định tỉ lệ dự trữ bắt buộc là:
Có thể được tính bằng tổng của Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ và xuất khẩu ròng.
Bằng tổng sản phẩm quốc gia Khi thu nhập chuyển nhượng ròng bằng 0.
Của VN đo lường thu nhập Tạo ra trên lãnh thổ VN.
Nếu cung về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối tăng lên thì NHTW phải Mua ngoại tệ.
Nếu nhập khẩu của Việt Nam tăng mạnh, thì NHTW sẽ cần Bán ngoại tệ để giữ cho tỷ giá hối đoái cố định.
sự trượt dọc đường AD xuống phía dưới.
Vì: khi giá giảm làm lượng tổng cầu tăng và có sự trượt dọc xuống phía dưới đường AD.
Người Việt Nam đi du lịch sang Mỹ tăng mạnh.
Vì: Khi người Việt Nam đi du lịch sang Mỹ tăng mạnh –> nhu cầu mua đôla Mỹ tăng –> đường cầu về đôla Mỹ dịch sang phải.
Vì: ∆Y= mT.∆T=(-3).(-100)=300
Vì: MPC = 0,75; mT= -MPC/(1-MPC)=-3
Nhận định nào sau đây là không đúng:
Chọn một câu trả lời
A) D phản ánh giá cả của tất cả hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra trong nước, còn CPI phản ánh giá cả của giỏ hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng đại diện mua.
B) giá hàng tiêu dùng nhập khẩu không được phản ánh trong D, nhưng lại được phản ánh trong CPI.
C) CPI sử dụng quyền số cố định, còn D sử dụng quyền số thay đổi.
D) Không có sự khác nhau giữa chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh GDP (D).
Không có sự khác nhau giữa chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh GDP (D).
Vì: theo cách tiếp cận sản xuất và cách tiếp cận chi tiêu thì GDP = 1400 USD.
Câu bình luận về GDP nào sau đây là sai?
Chọn một câu trả lời
A) GDP có thể được tính bằng cách sử dụng giá cả hiện hành hoặc giá cả của năm gốc.
B) Cả hàng hoá trung gian và hàng hoá cuối cùng đều được tính vào GDP.
C) Chỉ tính những hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong thời kỳ nghiên cứu.
D) GDP không tính các hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu.
Đáp án Kinh tế vĩ mô mới: Xem thêm