Tham gia nhóm Zalo chia sẻ tài liệu tại đây
Vì: Tranh chấp về bồi thường thiệt hại là tranh chấp thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án trong lĩnh vực dân sự được quy định tại Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015. Theo dữ kiện đề bài cho thì tranh chấp trên thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện (căn cứ Khoản 1 Điều 35).
Mặt khác, điểm g Khoản 1 Điều 40 về thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu có quy định: Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết. Như vậy, có thể kết luận Tòa án huyện X thuộc tỉnh Y là Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên.
Tham khảo: Điều 26, Điều 35, Điều 40 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Vì: Theo Khoản 1 Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì đây là tranh chấp chia tài sản chung sau khi ly hôn.
Tham khảo: Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Vì: B không đồng ý việc A muốn nhận mình là con thì quan hệ này được coi là có tranh chấp. Tranh chấp về xác định con cho cha thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án theo Khoản 4 Điều 28.
Tham khảo Điều 284 BLTTDS 2015.
Chỉ trong trường hợp do BLTTDS 2015 quy định thì người kháng cáo mới được nộp đơn kháng cáo khi đã hết thời hạn kháng cáo.
Tham khảo Điều 275 BLTTDS 2015
Nguyên đơn rút đơn khởi kiện ở tại phiên Tòa phúc thẩm mà bị đơn không đồng ý thì tòa án cấp phúc thẩm không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn
Tham khảo Điều 299 BLTTDS 2015
Không phải trong mọi trường hợp người kháng cáo đã được Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm phần vụ án có kháng cáo của người kháng cáo vắng mặt
Tham khảo Điều 278 BLTTDS 2015
Không phải trong mọi trường hợp người kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm phải trực tiếp làm đơn kháng cáo .
Tham khảo Điều 272 BLTTDS 2015
Đương sự được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt không có lý do chính đáng thì Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm, trừ trường hợp người đó đề nghị xét xử vắng mặt
Tham khảo Điều 296 BLTTDS 2015
Trong trường hợp khi nguyên đơn rút đơn khởi kiện tại phiên Tòa phúc thẩm mà bị đơn đồng ý thì Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ việc giải quyết vụ án.
Việc hoà giải trước khi xét xử phúc thẩm là không bắt buộc
Thời hạn kháng cáo của đương sự đối với quyết định sơ thẩm là 7 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hoặc ngày quyết định được niêm yết theo quy định của BLTTDS 2015.
Sau khi bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì đương sự không có quyền kháng cáo, chỉ có thể làm đơn đề nghị xem xét lại bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm
Đương sự phải tham gia phiên Tòa phúc thẩm mà vắng mặt nhưng có đơn đề nghị Tòa án xét xử vắng mặt thì Tòa án xét xử vắng mặt.
Tham khảo Điều 294 BLTTDS 2015
Trước phiên Tòa phúc thẩm mà các đương sự hoà giải được với nhau thì tòa án cấp phúc thẩm vẫn mở phiên tòa phúc thẩm để ra bản án phúc thẩm
Tham khảo Điều 300 BLTTDS 2015
Sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện căn cứ “thời hiệu khởi kiện đã hết” thì Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án khi đương sự có yêu cầu áp dụng thời hiệu
Tham khảo khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015
Tòa án triệu tập đến phiên tòa lần thứ nhất mà tại phiên Tòa sơ thẩm người đại diện hợp pháp của đương sự vắng mặt thì Hội đồng xét xử hoãn phiên Tòa, trừ trường hợp người đó có đơn yêu cầu xét xử vắng mặt
Tham khảo Điều 227 BLTTDS 2015
Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại những phần bản án, quyết định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét kháng cáo, kháng nghị
Tham khảo Điều 293 BLTTDS 2015
Tại phiên Tòa, nếu đương sự xuất trình tài liệu, chứng cứ mới và yêu cầu giám định bổ sung, giám định lại thì Hội đồng xét xử có thể quyết định giám định lại, giám định bổ sung
Tham khảo Điều 257 BLTTDS 2015
Không phải trong mọi trường hợp nguyên đơn hoặc bị đơn trong vụ án là cá nhân chết thì Tòa án đều ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án.
Tham khảo Điều 217 BLTTDS 2015
Tham khảo Điều 331 BLTTDS 2015
Không phải trong mọi trường hợp người kháng cáo đều phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm.
Tham khảo Điều 277, 148 BLTTDS 2015
Không phải mọi trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm thì bản án, quyết định sơ thẩm phát sinh hiệu lực pháp luật.
Tham khảo Điều 289 BLTTDS 2015.
Không phải mọi quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm đều có thể bị kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm.
Tham khảo Điều 213,139 BLTTDS 2015
Tham khảo Điều 296 BLTTDS 2015
Không phải khi kháng cáo, đương sự phải kháng cáo về toàn bộ bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật.
Tham khảo Điều 293, 272 BLTTDS 2015
Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là 3 năm kể từ khi bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 334 BLTTDS 2015
Tham khảo Điều 334 BLTTDS 2015
Tham khảo Điều 231 BLTTDS 2015
Tham khảo: Điều 268 BLTTDS 2015
Tham khảo Điều 227 BLTTDS 2015
Tham khảo: Điều 227 BLTTDS 2015
Tham khảo Điều 206 BLTTDS 2015
Tham khảo khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015
Tham khảo Điều 294 BLTTDS 2015.
Không phải trong mọi trường hợp Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chỉ có quyền xem xét phần bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị
Tham khảo Điều 343 BLTTDS 2015
Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền sửa một phần hoặc Toàn bộ bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực
Tham khảo Điều 343 BLTTDS 2015
Tái thẩm là thủ tục xét lại bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng cáo, kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà tòa án, các đương sự không biết được khi tòa án đã ra bản án, quyết định đó
Tham khảo Điều 351 BLTTDS 2015
Người làm chứng trong vụ án dân sự được tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự
Tham khảo Điều 229 BLTTDS 2015
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm dân sự, Tòa án cấp phúc thẩm có thể quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Tham khảo Điều 291 BLTTDS 2015
Chọn một câu trả lời:
Tham khảo Điều 245 BLTTDS 2015.
Chọn một câu trả lời:
Tham khảo: Điều 200; Điều 91 BLTTDS 2015
Tham khảo Điều 212 và Điều 246 BLTTDS 2015
Tài liệu tham khảo: đọc khoản 5 Điều 189 BLTTDS 2015
Khi chưa thụ lý vụ án mà Tòa án nhận đơn khởi kiện phát hiện vụ việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mình thì Tòa án đã nhận đơn khởi kiện phải chuyển đơn khởi kiện cho tòa án có thẩm quyền giải quyết
Tham khảo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 191 BLTTDS 2015
Chọn một câu trả lời:
Tham khảo Điều 98,99 BLTTDS 2015
vì theo quy định tại Điều 111 và Điều 135 BLTTDS 2015 thì Tòa án có thể tự mình áp dụng một số biện pháp khẩn cấp tạm thời mà không đòi hỏi đương sự phải có yêu cầu.
Tham khảo khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015
Bởi vì, theo quy định tại khoản 2 Điều 21 BLTTDS
Chọn một câu trả lời:
vì theo quy định tại Điều BLTTDS thì trong trường hợp đương
Tham khảo khoản 3,4 Điều 35 BLTTDS 2015
Chọn một câu trả lời:
Tham khảo khoản 2 Điều 37BLTTDS 2015
vì theo quy định tại khoản 1 Điều 68 BLTTDS 2015 quy định thì Đương sự trong vụ việc dân sự bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự, người yêu cầu, người liên quan trong việc dân sự
Tham khảo: Điều 146 BLTTDS
Chọn một câu trả lời:
Vì: Không phải mọi quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự, trong số các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự Luật Tố tụng dân sự không điều chỉnh mối quan hệ phát sinh giữa đương sự với đương sự (Mối quan hệ này thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự, Luật hôn nhân và gia đình, Luật thương mại, Luật lao động)
Vì: Luật tố tụng dân sự là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự trong đó quy định về các vấn đề chung của luật tố tụng dân sự như nguyên tắc, thẩm quyền, địa vị tố tụng của các chủ thể tố tụng, chứng minh và chứng cứ… về trình tự, thủ tục giải quyết việc việc dân sự
Vì: Phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụng dân sự là cách thức, biện pháp mà các quy phạm pháp luật tố tụng dân sự tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự. Phương pháp mệnh lệnh là phương pháp được sử dụng chủ yếu, bên cạnh đó phương pháp định đoạt cũng được sử dụng thể hiện trong tố tụng đương sự có quyền tự định đoạt.
Vì: Theo Khoản 1 Điều 16 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự quy định: Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, người phiên dịch, người giám định, thành viên Hội đồng định giá không được tiến hành hoặc tham gia tố tụng nếu có lý do xác đáng để cho rằng họ có thể không vô tư, khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện và Khoản 1 Điều 37 về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh thì nếu vụ án có dấu hiệu là đương sự ở nước ngoài sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp tỉnh.
Vì: Theo điểm p Khoản 2 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ có quy định Tòa án nơi người mang thai hộ cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết yêu cầu liên quan đến việc mang thai hộ.
Vì: Căn cứ theo Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm thì Hội đồng xét xử phúc thẩm không có quyền hủy bản án sơ thẩm và công nhận sự thỏa thuận của đương sự.
Vì: Theo Điều 45 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng thì nếu không có quy phạm điều chỉnh quan hệ tranh chấp hoặc yêu cầu thì Thẩm phán dựa vào tập quán, tương tự pháp luật, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công bằng để giải quyết.
Chọn một câu trả lời:
Vì: Theo quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 73 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về quyền, nghĩa vụ của người có quyền và nghĩa vụ liên quan thì người có quyền, nghĩa vụ liên quan có thể đưa ra yêu cầu độc lập đối với nguyên đơn hoặc bị đơn hoặc cả nguyên đơn và bị đơn.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 17 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về bảo đảm thực hiện chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm thì: bản án, quyết định sơ thẩm có thể bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn luật quy định, trong trường hợp có kháng cáo, kháng nghị thì Tòa án có trách nhiệm xét xử phúc thẩm theo yêu cầu của các chủ thể. Như vậy, nếu bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ việc dân sự không phải xét xử phúc thẩm.
Vì: Theo quy định tại khoản 1 Điều 214 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, Tòa án có quyền ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án nếu có các căn cứ theo quy định của pháp luật. Theo đó trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Tòa án có thể ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
Chọn một câu trả lời:
Chọn một câu trả lời:
Tham khảo Theo Khoản 4 Điều 96 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về giao nộp tài liệu, chứng cứ có quy định: Thời hạn giao nộp tài liệu, chứng cứ do Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc ấn định nhưng không được vượt quá thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm, thời hạn chuẩn bị giải quyết việc dân sự theo quy định của Bộ luật này.
Trường hợp sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm, quyết định mở phiên họp giải quyết việc dân sự, đương sự mới cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cứ mà Tòa án đã yêu cầu giao nộp nhưng đương sự không giao nộp được vì có lý do chính đáng thì đương sự phải chứng minh lý do của việc chậm giao nộp tài liệu, chứng cứ đó. Đối với tài liệu, chứng cứ mà trước đó Tòa án không yêu cầu đương sự giao nộp hoặc tài liệu, chứng cứ mà đương sự không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ việc theo thủ tục sơ thẩm thì đương sự có quyền giao nộp, trình bày tại phiên tòa sơ thẩm, phiên họp giải quyết việc dân sự hoặc các giai đoạn tố tụng tiếp theo của việc giải quyết vụ việc dân sự.
Vì: Ly hôn là quan hệ nhân thân của chủ thể, do đó, khi bị đơn chết thì nghĩa vụ đó chấm dứt. Do đó, Tòa án sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án theo căn cứ tại điểm a khoản 1 Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015: Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế.
Vì: Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 214 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, Tòa án có thể ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án khi có căn cứ Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cơ quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó.
Chọn một câu trả lời:
Vì: Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 214 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, Tòa án có thể ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án khi có căn cứ Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cơ quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó.
Vì: Theo quy định tại Điều 101 về xem xét, thẩm định tại chỗ, Điều 102 về trưng cầu giám định, yêu cầu giám định, Điều 104 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về định giá tài sản, thẩm định giá tài sản thì pháp luật không trao cho Tòa án quyền tự quyết định thẩm định giá tài sản mà chỉ được tự mình tiến hành biện pháp thu thập chứng cứ là định giá tài sản, trưng cầu giám định, xem xét, thẩm định tại chỗ khi xét thấy cần thiết.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 32 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì tranh chấp về học nghề, tập nghề thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp lao động.
Vì: Theo quy định tại Khoản 8 Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự 2016 về những tranh chấp dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án có quy định: Tranh chấp về khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả chất thải vào nguồn nước theo quy định của Luật Tài nguyên nước thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án trong lĩnh vực dân sự.