MÔN SOẠN THẢO VĂN BẢN EG48
Xem thêm: Tại đây
- Đề mục số và ký hiệu của công văn do Phòng Nội vụ soạn thảo để Chủ tịch
UBND huyện A ban hành được viết như sau:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Số: ./UBND-PNV
– (S): Số:../CV-UBND
– (S): Số:../UBND-CV
– (S): Số:….UB-CV
- Văn bản hành chính là văn bản:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Có nội dung là ý chí của chủ thể quản lý và thông tin hỗ trợ hoạt động quản
lý của mọi tổ chức
– (S): Chỉ có nội dung là ý chí của tổ chức xã hội
– (S): Chỉ có nội dung là ý chí của doanh nghiệp
– (S): Chỉ có nội dung là ý chí của Nhà nước
- Văn bản hành chính có chất lượng khi đảm bảo:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Tính hợp pháp và tính hợp lý
– (S): Phù hợp quy định của pháp luật (tính hợp pháp)
– (S): Phù hợp quy định của tổ chức
– (S): Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng
- Hình thức của văn bản hành chính phải đáp ứng yêu cầu của:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Tổ chức
– (S): Pháp luật
– (S): Đảng Cộng sản Việt Nam
– (Đ)✅: Pháp luật, Văn phòng TW Đảng và Văn phòng TW Đoàn TNCSHCM
- Tiêu chí để phân loại văn bản hành chính là:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Dựa vào chủ thể ban hành văn bản hành chính
– (Đ)✅: Dựa vào chủ thể ban hành văn bản hành chính; Dựa vào tên loại văn bản
hành chính; Dựa vào tiêu chí mục đích sử dụng và ban hành
– (S): Dựa vào tên loại văn bản hành chính
– (S): Dựa vào tiêu chí mục đích sử dụng và ban hành
- Dựa vào mục đích sử dụng, văn bản hành chính được chia thành:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Văn bản hành chính được sử dụng để ghi nhận sự kiện
– (S): Văn bản hành chính được sử dụng để giao dịch công tác
– (S): Văn bản hành chính được sử dụng để đặt ra quy tắc xử sự nội bộ
– (Đ)✅: Văn bản hành chính được sử dụng để giao dịch công tác; Văn bản hành chính
được sử dụng để ghi nhận sự kiện; Văn bản hành chính được sử dụng để đặt ra quy tắc
xử sự nội bộ
- Văn bản hành chính là văn bản:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của tổ chức xã hội
– (S): Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của Nhà nước
– (Đ)✅: Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của mọi tổ chức
– (S): Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của doanh nghiệp
- Chữ ký của Giám đốc Công ty TNHH A trong Tờ trình được trình bày như
sau:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: GIÁM ĐỐC
– (S): TM.HĐQT
GIÁM ĐỐC
– (S): TM. CÔNG TY
GIÁM ĐỐC
– (S): KT.CÔNG TY
GIÁM ĐỐC
- Văn bản hành chính là văn bản:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Luôn mang tính chất quyền lực nhà nước
– (Đ)✅: Mang tính chất hỗ trợ hoạt động quản lý mà không có tính chất bắt buộc thực
hiện
– (S): Không mang tính chất bắt buộc thực hiện
– (S): Không mang tính chất quyền lực nhà nước
- Tên cơ quan ban hành trong công văn của Công an huyện A được trình bày
là:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: CÔNG AN TỈNH B
CÔNG AN HUYỆN A
– (S): ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN A
CÔNG AN HUYỆN
– (S): HUYỆN A
CÔNG AN HUYỆN
– (S): TỈNH B
CÔNG AN HUYỆN
- Văn bản hành chính đáp ứng yêu cầu tính hợp lý khi:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Có nội dung phù hợp thực tiễn
– (Đ)✅: Phù hợp thực tiễn, phải được ban hành kịp thời, phù hợp tên loại, bố cục
lôgic
(S): Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng
– (S): Phù hợp quy định của tổ chức
- Văn bản hành chính đáp ứng yêu cầu tính hợp pháp khi:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng
– (S): Có nội dung phù hợp thực tiễn
– (S): Phù hợp quy định của tổ chức
– (Đ)✅: Đúng thẩm quyền, nội dung hợp pháp, đúng thể thức và đúng thủ tục ban
hành
- Trong nội dung biên bản hội nghị, phần quan trọng nhất là:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Thời gian, địa điểm xảy ra sự việc
– (S): Tình tiết, chứng cứ trên hiện trường
– (Đ)✅: Ý kiến phát biểu của các thành viên trong hội nghị
– (S): Mô tả quá trình xảy ra sự việc
- Số lượng thành viên có mặt và vắng mặt là:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Thông tin bắt buộc phải có trong biên bản hội nghị
– (S): Thông tin bắt buộc phải có trong mọi biên bản vụ việc
– (S): Thông tin có thể có tùy theo từng sự kiện
– (S): Thông tin bắt buộc phải có trong mọi biên bản
- Phần mở đầu trong biên bản vụ việc, người soạn thảo phải trình bày về:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Lý do lập biên bản
– (Đ)✅: Thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện thực tế, thành phần tham dự
– (S): Mục đích lập biên bản
(S): Thành phần tham dự
- Biên bản vụ việc là loại biên bản:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Tường thuật lại lại vụ việc khách quan xảy ra
– (S): Phản ánh lại vụ việc khách quan xảy ra
– (Đ)✅: Ghi nhận lại vụ việc khách quan xảy ra
– (S): Phản ánh lại toàn bộ diễn biến của đại hội, hội nghị, cuộc họp
- Hình thức của biên bản phải đáp ứng yêu cầu:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Đúng quy định của thông tư 01/2011/TT-BNV
– (S): Đúng quy định của văn bản pháp luật chuyên ngành
– (S): Đảm bảo tính thẩm mĩ
– (Đ)✅: Đúng quy định của pháp luật
- Thư ký đọc công khai nội dung biên bản là:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Thông tin bắt buộc phải có trong biên bản hội nghị
– (S): Thông tin bắt buộc phải có trong biên bản vụ việc
– (S): Thông tin có thể có trong biên bản vụ việc
– (S): Thông tin có thể có trong biên bản hội nghị
- Số, ký hiệu là yếu tố hình thức:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Chỉ được trình bày trong biên bản vụ việc
– (S): Phải được trình bày trong mọi loại biên bản
– (S): Không được trình bày trong mọi loại biên bản
– (S): Được trình bày chỉ trong biên bản hội nghị
- Biên bản là văn bản hành chính được ban hành để:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Phản ánh tình hình thực tế
– (S): Phản ánh thực tế trong hoạt động quản lý
– (Đ)✅: Ghi nhận sự kiện thực tế
– (S): Phản ánh tình hình thực tế
- Biên bản là văn bản hành chính có vai trò:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Tà tài liệu để phản ánh tình hình thực tế
– (Đ)✅: Là chứng cứ giúp chủ thể quản lý giải quyết công việc đảm bảo chặt chẽ về
thủ tục
– (S): Là cơ sở giúp chủ thể quản lý giải quyết công việc đảm bảo sự chặt chẽ
– (S): Là chứng cứ giúp chủ thể quản lý giao dịch công tác
- Ngôn ngữ trong biên bản phải đảm bảo:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Tính chính xác đúng ngữ pháp, đúng chính tả để ghi nhận đúng nội dung sự
việc diễn ra
– (S): Tính phổ thông, dễ hiểu
– (S): Tính lịch sự
– (S): Tính nghiêm túc, trang trọng
- Phần chữ ký trong biên bản tối thiểu phải:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Có bốn chữ ký
– (S): Có ba chữ ký
– (S): Có một chữ ký
– (Đ)✅: Có hai chữ ký trở lên
- Biên bản có vai trò:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Làm cơ sở để chủ thể quản lý giải quyết công việc đảm bảo tính chặt chẽ về
thủ tục
– (S): Hỗ trợ hoạt động kiểm tra trong nội bộ
– (S): Hỗ trợ thông tin cho hoạt động quản lý
– (S): Là chứng cứ để chủ thể giải quyết công việc
- Biên bản vụ việc là văn bản hành chính có mục đích:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Đặt ra quy tắc xử sự nội bộ
– (S): Trình bày dự kiến công việc
– (Đ)✅: Ghi nhận diễn biến của vụ việc cụ thể
– (S): Phản ánh sự kiện thực tế
- Biên bản hội nghị là văn bản hành chính được ban hành để:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Phản ánh tình hình thực tế
– (S): Giao dịch công tác
– (Đ)✅: Ghi nhận diễn biến của hội nghị
– (S): Phản ánh sự kiện thực tế
- Trong nội dung biên bản vụ việc, phần quan trọng nhất là:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Tình tiết, chứng cứ trên hiện trường
– (Đ)✅: Mô tả quá trình xảy ra sự việc
– (S): Thời gian, địa điểm xảy ra sự việc
– (S): Lời khai của các bên
- Biên bản hội nghị là loại biên bản:
Chọn một câu trả lời:
(S): Phản ánh lại toàn bộ diễn biến của đại hội, hội nghị, cuộc họp
– (S): Tường thuật lại lại vụ việc khách quan xảy ra
– (S): Phản ánh lại vụ việc khách quan xảy ra
– (Đ)✅: Ghi chép lại toàn bộ diễn biến của đại hội, hội nghị, cuộc họp
- Nội dung của biên bản phải đáp ứng yêu cầu:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Tính kịp thời
– (Đ)✅: Đầy đủ, chính xác, trung thực và khách quan
– (S): Tính trung thực
– (S): Tính chính xác, khách quan
- Phần mở đầu trong biên bản hội nghị, người soạn thảo phải trình bày về:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Lý do lập biên bản
– (S): Mục đích lập biên bản
– (S): Thành phần tham dự
– (Đ)✅: Thời gian, địa điểm diễn ra hội nghị, thành phần tham dự
- Công văn do các chủ thể ngang cấp ban hành để:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Đề nghị phối hợp, giải quyết công việc
– (Đ)✅: Giao dịch, trao đổi ý kiến; Đề nghị phối hợp, giải quyết công việc; Phúc đáp
đề nghị của các cơ quan, tổ chức
– (S): Giao dịch, trao đổi ý kiến
– (S): Phúc đáp đề nghị của các cơ quan, tổ chức
- Ngôn ngữ của công văn đề xuất phải đáp ứng yêu cầu sau:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Nêu rõ lý do xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị
(S): Mềm dẻo, khiêm tốn, nêu bật được lý do khách quan, chủ quan có dẫn, có sự đề
nghị xác minh kiểm tra qua chủ đề khác
– (S): Từ ngữ lịch sự và có sự động viên, an ủi song làm bật tính nguyên tắc của công
việc
– (S): Lời lẽ nghiêm khắc bảo đảm tính nghiêm túc nêu lý do kích thích sự nhiệt tình
- Dựa vào tiêu chí chủ thể ban hành, công văn được phân loại thành:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Công văn do cấp trên ban hành
– (S): Công văn do các chủ thể ngang cấp ban hành:
– (S): Công văn do cấp dưới ban hành
– (Đ)✅: Công văn do cấp trên ban hành, cấp dưới ban hành, ngang cấp ban hành
- Công văn và tờ trình có điểm giống nhau là:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Đều do cấp dưới ban hành để đề xuất cấp trên chấp thuận đề nghị
– (S): Đều do cấp trên ban hành để đôn đốc cấp dưới
– (S): Đều do cấp trên ban hành để hướng dẫn cấp dưới
– (S): Đều do cấp trên ban hành để chỉ đạo cấp dưới
- Bản chất của công văn là:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Ghi nhận sự kiện thực tế
– (S): Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
– (Đ)✅: Bức thư công
– (S): Phản ánh thực tế công việc
- Công văn do cấp trên ban hành:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Công văn chỉ đạo, yêu cầu, đôn đốc, nhắc nhở
(Đ)✅: Công văn chỉ đạo, yêu cầu, đôn đốc, nhắc nhở; Công văn hướng dẫn thực
hiện văn bản hoặc công việc; Công văn chấp thuận, cho phép
– (S): Công văn chấp thuận, cho phép
– (S): Công văn hướng dẫn thực hiện văn bản hoặc công việc
- Ký hiệu công văn của Tập đoàn điện lực Việt Nam do Ban nhân sự soạn thảo
được viết như sau:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: EVN – BNS
– (S): CV – EVN
– (S): BNS – EVN
– (S): CV – BNS
- Ký hiệu của công văn bao gồm:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Chữ viết tắt tên chủ thể ban hành nối với chữ viết tắt tên đơn vị trực tiếp soạn
thảo công văn
– (S): Chữ viết tắt tên văn bản
– (S): Chữ viết tắt của tên văn bản nối chữ viết tắt tên chủ thể ban hành
– (S): Chữ viết tắt tên đơn vị trực tiếp soạn thảo công văn nối chữ viết tắt tên chủ thể
ban hành
- Bản chất của tờ trình là:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Bức thư công
– (Đ)✅: Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
– (S): Ghi nhận sự kiện thực tế
– (S): Phản ánh thực tế công việc
- Ngôn ngữ của công văn tiếp thu ý kiến phê bình phải đáp ứng yêu cầu sau:
Chọn một câu trả lời:
(S): Lời lẽ nghiêm khắc bảo đảm tính nghiêm túc nêu lý do kích thích sự nhiệt tình
– (S): Từ ngữ lịch sự và có sự động viên, an ủi song làm bật tính nguyên tắc của công
việc
– (Đ)✅: Mềm dẻo, khiêm tốn, nêu bật được lý do khách quan, chủ quan
– (S): Nêu rõ lý do xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị
- Ngôn ngữ của công văn từ chối phải đáp ứng yêu cầu sau:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Nêu rõ lý do xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị
– (Đ)✅: Từ ngữ lịch sự và có sự động viên, an ủi song làm bật tính nguyên tắc của
công việc
– (S): Mềm dẻo, khiêm tốn, nêu bật được lý do khách quan, chủ quan
– (S): Lời lẽ nghiêm khắc bảo đảm tính nghiêm túc nêu lý do kích thích sự nhiệt tình
- Tờ trình bao gồm các loại:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Tờ trình đề án, tờ trình công việc
– (Đ)✅: Tờ trình độc lập và tờ trình đính kèm với văn bản khác
– (S): Tờ trình dự án, tờ trình công việc
– (S): Tờ trình quy chế, tờ trình công việc
- Công văn là văn bản hành chính được ban hành để:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Ghi nhận sự kiện thực tế
– (S): Phản ánh tình hình thực tế
– (S): Truyền tải thông tin trong quản lý
– (Đ)✅: Giao dịch chính thức giữa các cơ quan, tổ chức
- Tờ trình là văn bản hành chính thông dụng được sử dụng để:
Chọn một câu trả lời:
(S): Truyền tải thông tin trong hoạt động quản lý
– (S): Phản ánh tình hình thực tế
– (Đ)✅: Đề xuất và mong cấp trên phê duyệt một vấn đề mới phát sinh trong hoạt
động của cơ quan
– (S): Ghi nhận sự kiện thực tế
- Công văn do cấp dưới ban hành để:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Công văn đề nghị, xin ý kiến giải quyết công việc
– (S): Công văn trình cấp trên đề án, kế hoạch
– (S): Công văn tiếp thu, phê bình
– (Đ)✅: Công văn trình cấp trên đề án, kế hoạch; Công văn đề nghị, xin ý kiến giải
quyết công việc; Công văn tiếp thu, phê bình
- Ký hiệu công văn của Ủy ban nhân dân xã A do Văn phòng soạn thảo được
viết như sau:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: UBND – VP
– (S): CV – UBND
– (S): CV – VP
– (S): VP – UBND
- Ngôn ngữ trong tờ trình phải đáp ứng yêu cầu sau:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Là văn phong điều khoản, diễn đạt phải rõ ràng, có lý lẽ chặt chẽ mang tính
thuyết phục cao
– (Đ)✅: Là văn phong nghị luận, diễn đạt phải rõ ràng, có lý lẽ chặt chẽ mang tính
thuyết phục cao
– (S): Là văn phong nghị luận, diễn đạt phải nghiêm túc, trang trọng
– (S): Là văn phong nghị luận, diễn đạt phải rõ ràng, chính xác
- Ký hiệu công văn của Sở Tư pháp tỉnh do Văn phòng soạn thảo được viết như
sau:
Chọn một câu trả lời:
– (S): VP – STP
– (S): CV – VP
– (S): CV – STP
– (Đ)✅: STP – VP
- Phần mở đầu của quy chế nội bộ, thông thường người soạn thảo phải trình
bày về:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Thời gian, địa điểm diễn ra công việc
– (S): Khái quát về hoàn cảnh của cơ quan, đơn vị
– (Đ)✅: Những quy định chung, Phạm vi và đối tượng áp dụng, Nguyên tắc làm việc
– (S): Lý do, mục đích ban hành quy chế
- Quy chế, quy định phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Đảm bảo tính khách quan
– (S): Đảm bảo tính nghiêm túc
– (S): Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
– (Đ)✅: Về nội dung phải đảm bảo tính hợp pháp và hợp lý
- Một trong những nội dung chính của quy định là:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại
– (S): Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
– (S): Chỉ tiêu phấn đấu, nhiệm vụ thời gian tới
– (Đ)✅: Các quy định về chế tài
- Bản chất của quy chế, quy định là:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
– (S): Ghi nhận sự kiện thực tế
– (S): Bức thư công
– (Đ)✅: Đặt ra quy tắc xử sự cho những đối tượng nhất định
- Quy chế, quy định phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Đảm bảo tính khách quan
– (Đ)✅: Về hình thức phải tuân theo quy định pháp luật, quy định của tổ chức
– (S): Đảm bảo tính nghiêm túc
– (S): Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
- Khi soạn thảo phần nội dung chính của quy chế nội bộ, người soạn thảo cần
trình bày:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Bối cảnh chung của việc thực hiện công việc
– (S): Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý
– (Đ)✅: Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, Cơ cấu tổ chức bộ máy, chế độ làm việc
– (S): Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ
- Căn cứ vào nội dung và tính chất pháp lý, quy chế bao gồm:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Báo cáo tổng hợp, chuyên đề
– (Đ)✅: Quy chế đặt ra quy tắc nội bộ và quy chế đặt ra quy phạm pháp luật
– (S): Quy chế thường kỳ và báo cáo bất thường
– (S): Quy chế ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
- Quy chế, quy định là văn bản được ban hành để:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Trao đổi thông tin giữa các chủ thể
– (S): Giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
– (Đ)✅: Tạo khuôn khổ, trật tự cho hoạt động quản lý của mọi cơ quan, tổ chức
– (S): Phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện công việc
- Một trong những nội dung chính của quy định là:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Chỉ tiêu phấn đấu, nhiệm vụ thời gian tới
– (Đ)✅: Các quy định về nguồn lực bảo đảm thực hiện văn bản
– (S): Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
– (S): Chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại
- Ban hành quy chế, quy định nhằm các mục đích sau:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Cung cấp thông tin về diễn biến của một công việc, một hoạt động của cơ quan,
đơn vị
– (S): Giúp lãnh đạo có thông tin để ra quyết định quản lý đúng đắn.
– (Đ)✅: Tạo khuôn khổ, trật tự cho hoạt động quản lý của mọi cơ quan, tổ chức
– (S): Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về việc thực hiện công việc
- Quy chế, quy định phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
– (S): Đảm bảo tính nghiêm túc
– (S): Đảm bảo tính khách quan
– (Đ)✅: Về ngôn ngữ, văn phong diễn đạt đảm bảo diễn đạt ngắn gọn, súc tích, rõ
ràng, mạch lạc
- Phần mở đầu của quy định, thông thường người soạn thảo phải trình bày về:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Thời gian, địa điểm diễn ra công việc
– (S): Khái quát về hoàn cảnh của cơ quan, đơn vị
– (S): Lý do, mục đích ban hành quy chế
– (Đ)✅: Những quy định chung, Phạm vi và đối tượng áp dụng, Nguyên tắc làm việc
- Phần mở đầu trong báo cáo chuyên đề có thể được đặt tên là:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Tình hình chung; Đánh giá chung; Đặc điểm, tình hình
– (S): Đặc điểm, tình hình
– (S): Đánh giá chung
– (S): Tình hình chung
- Phần nội dung chính của báo cáo đột xuất phải trình bày
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: toàn bộ sự việc bất thường xảy ra
– (S): Đánh giá chung
– (S): Đặc điểm, tình hình
– (S): Đề xuất, kiến nghị cấp trên giải quyết
– (S): Đánh giá tình hình
- Báo cáo thống kê có thể hiện bằng hình thức:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Chỉ được sử dụng kết cấu chương, mục
– (S): Không được lập bảng, điền những thông tin cần thiết trong bảng theo yêu cầu
(báo cáo thống kê)
– (S): Chỉ được sử dụng kết cấu phần, mục
– (Đ)✅: Lập bảng, điền những thông tin cần thiết trong bảng theo yêu cầu
- Căn cứ vào thời gian phản ánh tình hình, báo cáo được chia thành:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Báo cáo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
– (Đ)✅: Báo cáo thường kỳ và báo cáo bất thường
– (S): Báo cáo tháng, quý, năm
– (S): Báo cáo tổng hợp, chuyên đề
- Bản chất của báo cáo là:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Ghi nhận sự kiện thực tế
– (S): Bức thư công
– (S): Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
– (Đ)✅: Phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện công việc
- Báo cáo phải đáp ứng các yêu cầu:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Đảm bảo tính chính xác, trung thực
– (S): Đảm bảo tính cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm
– (S): Đảm bảo tính kịp thời
– (Đ)✅: Đảm bảo tính kịp thời; Đảm bảo tính chính xác, trung thực; Đảm bảo tính cụ
thể, có trọng tâm, trọng điểm
- Khi phân tích tình hình thực tế trong phần mở đầu của báo cáo tổng hợp cần:
Chọn một câu trả lời:
– (S): “Bôi đen” sự kiện
– (Đ)✅: Khách quan
– (S): Tô hồng sự kiện
– (S): Trung thực
- Phần kết thúc của báo cáo đột xuất, người soạn thảo trình bày về:
Chọn một câu trả lời:
(S): Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
– (S): Những đề xuất với cơ quan, tổ chức cấp trên
– (Đ)✅: Ý kiến đề xuất, kiến nghị giải quyết vụ việc xảy ra hoặc xin ý kiến chỉ đạo
của cấp trên
- Căn cứ vào nội dung thông tin được phản ánh, báo cáo được chia thành:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Báo cáo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
– (Đ)✅: Báo cáo tổng hợp, chuyên đề
– (S): Báo cáo thường kỳ và báo cáo bất thường
– (S): Báo cáo tháng, quý, năm
- Nội dung chính của báo cáo tổng hợp, người soạn thảo cần trình bày về:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Kết quả đạt được của công việc
– (S): Phương hướng, giải pháp trong thời gian tới
– (S): Hạn chế, tồn tại của công việc
– (Đ)✅: Kết quả đạt được của công việc; Hạn chế, tồn tại của công việc; Phương
hướng, giải pháp trong thời gian tới
- Báo cáo là văn bản được ban hành để:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện công việc
– (S): Trao đổi thông tin giữa các chủ thể
– (S): Giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị
– (S): Ghi nhận sự kiện thực tế
- Căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc cần báo cáo, báo cáo được chia
thành:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Báo cáo tổng kết, báo cáo sơ kết
(S): Báo cáo tháng, quý, năm
– (S): Báo cáo thường kỳ và báo cáo bất thường
– (S): Báo cáo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
- Kế hoạch có những vai trò sau:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Tiết kiệm được thời gian, chi phí, nhân lực
– (S): Chủ động trong công việc, hợp lý
– (Đ)✅: Chủ động trong công việc, hợp lý; Giúp người lãnh đạo, quản lý xác định
được mục tiêu mà cơ quan, tổ chức cần đạt được; Tiết kiệm được thời gian, chi phí,
nhân lực
– (S): Giúp người lãnh đạo, quản lý xác định được mục tiêu mà cơ quan, tổ chức cần
đạt được.
- Kế hoạch công tác phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Phù hợp với chinh sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, và chức năng,
nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức
– (S): Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
– (S): Đảm bảo tính nghiêm túc
– (S): Đảm bảo tính khách quan
- Kế hoạch công tác phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Đảm bảo tiết kiệm được thời gian, công sức và tiết kiệm đến mức tối đa chi
phí
– (S): Đảm bảo tính khách quan
– (S): Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
– (S): Đảm bảo tính nghiêm túc
- Một trong những nội dung chính của kế hoạch công tác là:
Chọn một câu trả lời:
(S): Chỉ tiêu phấn đấu, nhiệm vụ thời gian tới
– (Đ)✅: Kinh phí dự kiến; Phân công thực hiện; Kết quả nhiệm vụ.
– (S): Chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại
– (S): Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
- Căn cứ vào thời gian, kế hoạch công tác được phân loại thành:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Kế hoạch công tác trung, dài hạn
– (S): Kế hoạch công tác ngắn hạn
– (Đ)✅: Kế hoạch công tác trung, dài hạn; Kế hoạch công tác ngắn hạn; Kế hoạch
công tác tuần, tháng, sáu tháng, năm,3 năm, 5 năm
– (S): Kế hoạch công tác tuần, tháng, sáu tháng, năm,3 năm, 5 năm
- Kế hoạch công tác phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Đảm bảo tính nghiêm túc
– (S): Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
– (S): Đảm bảo tính khách quan
– (S): Nội dung của kế hoạch công tác phải cụ thể, thuyết phục
- Phần đánh giá hạn chế trong nội dung báo cáo, người viết cần:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Những mặt công tác còn yếu kém và Nguyên nhân sâu xa của tình trạng
– (S): Những khuyết điểm đã mắc phải
– (Đ)✅: Chỉ ra một cách trung thực những mục tiêu chưa đạt được; Những khuyết
điểm đã mắc phải; Những mặt công tác còn yếu kém và Nguyên nhân sâu xa của tình
trạng
– (S): Chỉ ra một cách trung thực những mục tiêu chưa đạt được
- Báo cáo đột xuất phải đáp ứng yêu cầu nội dung:
Chọn một câu trả lời:
(S): Trình bày đầy đủ từ hoàn cảnh đến kết quả và đề xuất
– (S): Phân tích chi tiết nội dung
– (S): Dài nhưng trọng tâm
– (Đ)✅: Ngắn gọn, rõ ràng
- Căn cứ vào tính chất/lĩnh vực, kế hoạch công tác được phân loại thành:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Kế hoạch công tác ngắn hạn
– (Đ)✅: Có kế hoạch ngân sách, bộ máy, nhân sự, xây dựng, giáo dục…
– (S): Kế hoạch công tác tuần, tháng, sáu tháng, năm
– (S): Kế hoạch công tác trung hạn
- Khi soạn thảo phần mở đầu kế hoạch công tác, người soạn thảo cần trình
bày:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ
– (Đ)✅: Mục đích, yêu cầu
– (S): Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý
– (S): Bối cảnh chung của việc thực hiện công việc
- Khi soạn thảo phần mở đầu của báo cáo chuyên đề, người soạn thảo cần trình
bày:
Chọn một câu trả lời:
– (Đ)✅: Bối cảnh chung của việc thực hiện công việc; Các văn bản pháp luật của cấp
trên làm căn cứ pháp lý; Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ
– (S): Bối cảnh chung của việc thực hiện công việc
– (S): Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ
– (S): Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý
- Ban hành báo cáo nhằm các mục đích sau:
Chọn một câu trả lời:
(S): Giúp lãnh đạo có thông tin để ra quyết định quản lí đúng đắn.
– (S): Định hướng cho hoạt động trong giai đoạn tiếp theo, đồng thời làm rõ trách
nhiệm của những người có liên quan đến công việc
– (S): Cung cấp thông tin về diễn biến của một công việc, một hoạt động của cơ quan,
đơn vị
– (Đ)✅: Cung cấp thông tin về diễn biến của một công việc, một hoạt động của cơ
quan, đơn vị; Giúp lãnh đạo có thông tin để ra quyết định quản lí đúng đắn; Định
hướng cho hoạt động trong giai đoạn tiếp theo, đồng thời làm rõ trách nhiệm của
những người có liên quan đến công việc
- Khi trình bày nội dung, người viết báo cáo đột xuất có thể sử dụng kết cấu:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Chương, điều
– (S): Phần, chương, mục
– (S): Điều, mục
– (Đ)✅: Mục hoặc không tùy thuộc vào độ quan trọng, nghiêm trọng của vấn đề cần
báo cáo
- Phần đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác của cơ quan, tổ chức
trong báo cáo, người soạn thảo cần:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Đánh giá các ưu, khuyết điểm nổi bật, những thành tích đã đạt được
– (S): Sơ kết hoặc tổng kết những mặt hoạt động, những công việc đã làm của cơ
quan, đơn vị
– (Đ)✅: Sơ kết hoặc tổng kết những mặt hoạt động, những công việc đã làm của cơ
quan, đơn vị; Đánh giá các ưu, khuyết điểm nổi bật, những thành tích đã đạt được;
Những vấn đề còn hạn chế, tồn tại và Xây dựng phương hướng hành động trong thời
gian tiếp theo
– (S): Những vấn đề còn hạn chế, tồn tại và Xây dựng phương hướng hành động trong
thời gian tiếp theo
- Phần mục tiêu trong kế hoạch công tác phải đáp ứng được tiêu chí:
Chọn một câu trả lời:
(S): Có khung thời gian hoàn thành và có thể đánh giá được sự hoàn thành trong
khoảng thời gian đó
– (S): Thực tiễn, có thể đo được chi phí-hiệu quả và tính hiện thực với những nguồn
lực sẵn có.
– (Đ)✅: Đơn giản, cụ thể, Đo lường được; Có khung thời gian hoàn thành và có thể
đánh giá được sự hoàn thành trong khoảng thời gian đó ; Thực tiễn, có thể đo được chi
phí-hiệu quả và tính hiện thực với những nguồn lực sẵn có
– (S): Đơn giản, cụ thể, Đo lường được
- Kế hoạch công tác phải đáp ứng một trong các yêu cầu:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Đảm bảo tính nghiêm túc
– (S): Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng
– (S): Đảm bảo tính khách quan
– (Đ)✅: Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế ở cơ quan, tổ chức
- Bản chất của kế hoạch công tác là:
Chọn một câu trả lời:
– (S): Ghi nhận sự kiện thực tế
– (S): Bức thư công
– (Đ)✅: Trình bày dự kiến công việc cần thực hiện trong thời gian nhất định
– (S): Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị