Câu hỏi: Mục tiêu và những công cụ, biện pháp chủ yếu trong chính sách đầu tư quốc tế của Hoa Kỳ
- CS hỗ trợ phát triển
Mục tiêu của chính sách
- Để thực hiện chính sách TM hóa toàn cầu cụ thể là tạo điều kiện cho việc phát triển quan hệ TMQT HK và các nước trên TG
- Là nền tảng quan trọng trong việc phát triển quan hệ ngoại giao và hợp tác đầu tưu với các nước trên TG. Tạo điều kiện cho các công ty mỹ đầu tư ra nước ngoài.
Ngoài ta các khoản vốn hỗ trợ phát triển của MỸ còn nhằm thực hiện các mục tiêu mang tính chất nhân đạo giúp các nước tiệp nhận giải quyết khó khăn do thiên tai dịch bệnh các chương trình xóa đói, giảm nghèo và phát triển tài năng.
Các lĩnh vực thực hiện cung cấp vốn hỗ trợ phát triển
- An ninh quan sự là lĩnh vực chiếm phần lớn vốn hỗ trợ của Mỹ được cung cấp cho các nước đồng minh và đối tác chiến lược trong lĩnh vực an ninh và quan sự
- Hỗ trợ thực hiện các chương trình dự án trong lĩnh vực xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng, các chương trình phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo
- Viện trợ nhân đạo được thực hiện để giúp đỡ việc giải quyết khó khăn do thiên tai dịch bệnh, phát triển tài năng ở các nước kém phát triển được thực hiện bằng nguồn vốn phi chính phủ.
Thực hiện hỗ trợ phát triển của Hoa KỲ đối với các nước tiếp nhận chủ yêu thông qua viện trợ và cho vay ưu đãi.
- CS ĐTTT nước ngoài
Cs thu hút ĐTTTNN:
- Mục tiêu của cs:
+ thu hút vốn và công nghệ hiện đại, đặc biệt là từ các nước phát triển
+tăng khả năng cạnh tranh của các ngành các cty trong nước và tổ chức quốc tế
- Các hình thức đầu tư:
+ Cấp giấy phép sử dụng bản quyền: đây là hình thức nhà ĐTNN cung cấp bản quyền, giấy phép cho các đối tác Mỹ sử dụng bản quyền về CN, bí quyết sản xuất, thương hiệu sản phẩm trong khoảng thời gian thỏa thuận trong hợp đồng.
+ Cty liên doanh là hình thức đầu tư tỏng đó nhà ĐTNN và Cty của Mỹ tham gia góp vốn để thành lập Cty với tư cách là pháp nhân. Quyền lợi và trách nhiệm của các bên được xác định trên cơ sở góp vốn.
+ Chi nhánh sở hữu hoàn toàn: là hình thức các cty đa QG thành lập chi nhánh tại Mỹ trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà ĐTNN chiếm từ 95% trở lên.
+ Đại lý đặc quyền: trong đó các cty Mỹ cho phép nhà ĐTNN có đặc quyền sử dụng thương hiệu, bản quyền CN, bí quyết sản xuất và khai thác thị trường.
+ Mua cổ phần chi phối: là hình thức nhà ĐTNN mua cổ phần của các cty Mỹ đạt tỷ lệ tối thiểu theo quy định của luật pháp (20-30%), đầu tư qua thị trường chứng khoán.
- CS ĐTTT ra nước ngoài:
Mục tiêu của chính sách
- Để xâm nhập thị trường nước ngoài
- Tăng khả năng thu lợi nhuận cho các nhà sản xuất và kinh doanh Mỹ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
- Hướng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng công nghệ, những phát minh tại Mỹ
Các biện pháp hỗ trợ ĐT ra nước ngoài
Các biện pháp này chủ yếu được thực hiện bởi cty (tổ chức) đầu tư tư nhân hải ngoại của Mỹ gọi tắt là OPIC.
- Hỗ trợ về vốn: thông qua hình thức cung cấp vốn tín dụng và bảo lãnh vốn vay cho các cty Mỹ khi ĐT ra nước ngoài với tỷ lệ góp từ 70% trở lên.
- Hỗ trợ thông qua bảo hiểm rủi ro:
+ Bảo hiểm rủi ro đầu tư liên quan đến chuyển đổi ngoại tệ khi các cty MỸ thực hiện ĐT ra nước ngoài do có sự biến động TGHĐ và cs quản lý ngoại hối của nước tiếp nhận
+ Bảo hiểm tước đoạt: khi các nhà ĐT Mỹ có tài sản bị sung công hoặc quốc hữu hóa ở nước ngoài. Mức độ bồi thường từ 80%-100% tài sản.
+ Bảo hiểm rủi ro chính trị: áp dụng khi nước tiếp nhận đầu tư xảy ra tình trạng đảo chính, nội chiến, đình công kéo dài. Rủi ro được bồi thường với múc độ cao nhất tỷ lệ bồi thường từ 90% trở lên và bảo hiểm có thể kéo dài tới 20 năm.
- Hỗ trợ thông tin về môi trường đầu tư: có thể cung cấp nhưng thông tin tương đối đầy đủ và cập nhật về môi trường đầu tư của hơn 140 nước trên TG
- Chính phủ Mỹ đàm phán và ký kết các hiệp định hợp tác song phương và đa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà ĐTNN.
+ các hiệp định hợp tác đầu tư song phương: hiện nay chính phủ Mỹ đã ký hiệp định về đảm bảo thuận lợi hóa và tự do hóa đầu tư với khoảng 160 QG trên TG. Trong đó đặc biệt chú trọng đến thỏa thuận tránh đánh thuế 2 lần.
+ Hiệp định hợp tác đầu tư đa phương chính phủ Mỹ đã hậu thuẩn cho NHTG thành lập quỹ bảo hiểm đầu tư đa phương gọi tắt là MIGA.
Ngoài ra, khuyến khích đầu tư vào các nước đang phát triển và chậm phát triển thông qua hình thức hỗ trợ vốn bằng cách mua cổ phần, chỉ hiệu quả nước có thị trường chứng khoán ổn định. Hỗ trợ cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài của công ty vừa và nhỏ. Thực hiện giải quyết tranh chấp đầu tư.