Chất lượng là sự phù hợp với những tiêu chuẩn qui cách đã được xác định trước của sản phẩm. Đây là quan niệm nào về chất lượng sản phẩm?
Select one:
a. Quan niệm siêu hình
b. Quan niệm xuất phát từ sản phẩm
c. Quan niệm của các nhà sản xuất
d. Quan niệm của người tiêu dùng
Phản hồi
Phương án đúng là: Quan niệm của các nhà sản xuất. Vì Theo các nhà sản xuất, chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm đối với một tập hợp các tiêu chuẩn qui cách đã được xác định trước. Sản phẩm càng phù hợp với những tiêu chuẩn này bao nhiêu thì càng có chất lượng cao.
The correct answer is: Quan niệm của các nhà sản xuất
công việc mà một người quản lý cần làm.
Vì: Người quản lý là người nhận việc từ cấp trên và giao xuống cho cấp dưới, những công việc mà một người quản lý cần làm là: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá và điều chỉnh.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.1. Bản chất của quản trị (BG, 35).
Vì: Khi chất lượng thực tế thấp hơn chất lượng mong đợi, nghĩa là khách hàng mong đợi nhiều nhưng được đáp ứng ít thì khách hàng sẽ cảm thấy không thỏa mãn.
Vì: Nhu cầu của khách hàng hay còn gọi là mong muốn hoặc kỳ vọng của khách hàng là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù. Nhu cầu tự nhiên là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó. Nếu nhu cầu tự nhiên này được xuất phát từ khách hàng mà khách hàng có thể được thỏa mãn qua việc sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ thì đó chính là nhu cầu khách hàng.
Vì: Phân loại khách hàng theo hành vi tiêu dùng cũng là một trong các cách thức phân loại khách hàng nhằm mục tiêu là thỏa mãn khách hàng tốt hơn.
Vì: Chỉ số hài lòng của khách hàng có thể được tính trong phạm vi doanh nghiệp, ngành hoặc cả nền kinh tế.
Khách hàng bên trong là những thành viên trong doanh nghiệp có tiêu dùng sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng của doanh nghiệp.
Vì: Khách hàng bên trong là những thành viên trong doanh nghiệp có tiêu dùng sản phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp nội bộ doanh nghiệp, việc họ có tiêu dùng sản phẩm cuối cùng của doanh nghiệp hay không không phải là cơ sở để xác định khách hàng.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1. Khái niệm và phân loại khách hàng (BG, tr.3-5).
Vì: Những kỳ vọng của khách hàng đối với một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó thường là có mức độ quan trọng khác nhau.
Chất lượng mong đợi là tập hợp mức độ của những mong muốn của khách hàng đối với một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trước khi khách hàng tiêu dùng sản phẩm hoặc thụ hưởng dịch vụ.
Vì: Chất lượng thực tế là mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với một sản phẩm hoặc dịch vụ sau khi khách hàng đã tiêu dùng sản phẩm hoặc thụ hưởng dịch vụ.
mục tiêu chất lượng.
Vì: Mục tiêu chất lượng chính là đích cần đạt tới về chất lượng sản phẩm, dịch vụ trong một chương trình cải tiến chất lượng.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2. Bản chất của quản trị chất lượng (BG, trang 35).
Tính đáp ứng.
Vì: Tiêu chí Tính đáp ứng phản ánh việc sẵn lòng giúp đỡ khách hàng và cung cấp dịch vụ mau lẹ.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.3. Tiêu chí đánh giá và đo lường chất lượng dịch vụ (BG, 80).
QS 9000
Vì: QS 9000 là hệ thống quản trị chất lượng dành cho các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô và các doanh nghiệp sản xuấtvà lắp ráp các linh kiện của ô tô.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.3. Phân loại hệ thống quản trị chất lượng (BG, tr. 57-58).
Hai thành phần: phần cứng và phần mềm.
Vì: Kết cấu của sản phẩm bao gồm hai bộ phận là phần cứng và phần mềm.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. Sự phát triển của các quan niệm về chất lượng sản phẩm (BG, tr.20).
Tính hữu hình, sự thấu cảm, sự phản hồi.
Vì: Tính hữu hình, sự thấu cảm, sự phản hồi là ba thuộc tính được sử dụng để đánh giá chất lượng dịch vụ chứ không phải là chất lượng sản phẩm.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.3. Các thuộc tính của chất lượng sản phẩm (BG, tr.22-23).
Vì: Bậc tiềm ẩn phản ảnh những thuộc tính chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ mà bản thân khách hàng chưa biết hoặc chưa nhận ra nhưng nếu được đáp ứng họ sẽ cảm thấy thích thú.
bậc tuyệt đối.
Vì: Bậc tuyệt đối là những kỳ vọng cơ bản của khách hàng đối với sản phẩm hoặc dịch vụ mà khách hàng ngầm định rằng sản phẩm hoặc dịch vụ dứt khoát phải có.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2. Cấu trúc kỳ vọng của khách hàng (BG, tr. 6-8).
Vì: Việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng luôn là công việc không dễ dàng bởi nhiều lý do, chẳng hạn như là nhu cầu thực và nhu cầu bộc lộ của khách hàng là khác nhau, hoặc bởi sự đa dạng của nhu cầu khách hàng.
Vì: Mục đích của phân loại khách hàng theo mục đích sử dụng là để khác biệt hóa sản phẩm và phương thức bán sao cho phù hợp với từng đối tượng để đáp ứng nhu cầu của họ.
Cơ chế chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước.
Vì: Đây là ví dụ về sự ảnh hưởng của cơ chế chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước đến chất lượng sản phẩm.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (BG, tr. 25-29).
Vì: Quản trị theo quá trình (MBP) là quản trị chất lượng ở mọi khâu, mọi quá trình liên quan tới việc hình thành chất lượng
dịch vụ mong muốn và mức độ cảm nhận.
Vì: Khoảng cách 5 là khoảng cách giữa chất lượng dịch vụ mà khách hàng mong muốn và chất lượng dịch vụ mà khách hàng cảm nhận (theo mô hình 5 khoảng cách – 5 GAP).
Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2. Mô hình 5 khoảng cách (5 GAP) (BG, 76).
kỳ vọng của khách hàng về sản phẩm hay dịch vụ và cảm nhận của khách hàng về sản phẩm hay dịch vụ.
Vì: Theo mô hình về chỉ số về sự hài lòng của khách hàng của Thụy Điển, hai tham số ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng là kỳ vọng của khách hàng về sản phẩm hay dịch vụ và cảm nhận của khách hàng về sản phẩm hay dịch vụ.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.3. Sử dụng chỉ số thỏa mãn của khách hàng (BG, tr. 9-10).
mức độ thỏa mãn của một tập hợp các thuộc tính đáp ứng các yêu cầu.
Vì: Định nghĩa về chất lượng theo ISO là: Chất lượng là mức độ thỏa mãn của một tập hợp các thuộc tính để đáp ứng các yêu cầu. Yêu cầu là những nhu cầu đã biết hoặc nhu cầu tiềm ẩn.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.2. Khái niệm chất lượng của Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (BG, tr.22).
ISO 9001: 2008
Vì: ISO 9001: 2008 chính là tiêu chuẩn qui định các yêu cầu đối với một hệ thống quản trị chất lượng trong gia đình tiêu chuẩn ISO 9000.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.1. ISO 9000 (BG, tr. 58-59).
Vì: Căn cứ vào khu vực địa lý, người ta có thể chia khách hàng ra làm ba loại là khách hàng bản địa, khách hàng địa phương và khách hàng quốc tế.
Vì: Nhu cầu của khách hàng luôn luôn có xu hướng rơi xuống bậc thấp hơn. Theo thời gian, yêu cầu của khách hàng thường có tính đa dạng hơn, mức độ cao hơn, phức tạp hơn. Bởi vậy, cùng là một sản phẩm, theo thời gian, thường là nhu cầu của khách hàng sẽ ngày càng phức tạp hơn.
Vì: Theo đặc điểm nhân khẩu học, người ta có thể phân loại khách hàng căn cứ vào độ tuổi, nghề nghiệp, lối sống , hoàn cảnh kinh tế…
Vì: Để có thể thỏa mãn được khách hàng thì một trong những vấn đề quan trọng nhất của quản trị chất lượng là phải xác định xem khách hàng có nhu cầu hoặc mong đợi gì khi mua sản phẩm hoặc thụ hưởng dịch vụ của doanh nghiệp.
Điều tra qua thư tay.
Vì: Do sự phát triển của khoa học công nghệ mà đáng kể đến là sự phát triển của internet và các công nghệ viễn thông khác, thư tay ít được sử dụng trong giai đoạn hiện nay. Điều này là cho xu hướng sử dụng phương pháp điều tra qua thư tay cũng hiếm khi được sử dụng.
Tham khảo: Chương 1, mục 4. Các phương pháp nghiên cứu nhu cầu và sự thỏa mãn của khách hàng (GT, tr.21-25). Tuy nhiên, câu trả lời không có trong sách mà sinh viên phải tự suy luận từ thực tế hiện nay.