Quản trị chiến lược 1 – TXQTKD01

Please follow and like us:
Quản trị chiến lược 1 tài liệu trắc nghiệm elearning
Xem thêm: Đáp án Quản trị chiến lược 1 Thanh toán và yêu cầu nội dung: Tại đây. Lưu ý không để lại thông tin cá nhân trong phần lời nhắn.
Quản trị chiến lược 1 – TXQTKD01

Các doanh nghiệp trong cùng một ngành kinh doanh cung cấp:
Select one:
a. Những sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn toàn tương đồng
b. Những sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn toàn khác nhau
c. Những sản phẩm và dịch vụ hoàn toàn tương đồng
d. Những sản phẩm hoặc dịch vụ cùng thỏa mãn một nhu cầu chung của khác hàng
Phản hồi
Phương án đúng là: Những sản phẩm hoặc dịch vụ cùng thỏa mãn một nhu cầu chung của khác hang. Vì Các doanh nghiệp trong cùng một ngành kinh doanh cung cấp những sản phẩm hoặc dịch vụ cùng thỏa mãn một nhu cầu chung của khác hàng. Tham khảo Xem Bài 3 – Mục 3.3

The correct answer is: Những sản phẩm hoặc dịch vụ cùng thỏa mãn một nhu cầu chung của khác hàng


Áp lực từ khách hàng lên doanh nghiệp sẽ giảm đi trong trường hợp nào dưới đây?

Chi phí chuyển đổi của người mua là rất lớn.

Vì: Khi chi phí chuyển đổi của người mua là rất lớn thì họ thường gắn bó với doanh nghiệp thay vì lựa chọn nhà cung cấp khác.

Tham khảo: Mục 2.3.2. Phân tích sức ép từ khách hàng (BG, tr.32).

Bảng điểm cần bằng không bao gồm khía cạnh chính nào sau đây?
Bên cạnh việc lượng hóa các kết quả chiến lược, thực thi những hành động điều chỉnh để đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược; đánh giá chiến lược còn là quá trình làm gì?

Đo lường.

Vì: Để có thể điều chỉnh khi cần thiết doanh nghiệp phải lượng hóa được các kết quả thực hiện.

Tham khảo: Mục 6.2.2. Quy trình kiểm soát và đánh giá chiến lược (BG, tr.124)

Bốn yếu tố thuộc mô hình kim cương của M. Porter có mối quan hệ như thế nào?
Bước đầu tiên của quy trình hoạch định chiến lược là:

xác định sứ mạng, mục tiêu và các chiến lược hiện tại của doanh nghiệp.

Vì: Đây là những yếu tố định hướng doanh nghiệp.

Tham khảo: Mục 1.2.2.1. Giai đoạn hoạch định chiến lược (BG, tr.8).

Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp bao gồm:

cấp doanh nghiệp, cấp đơn vị kinh doanh, cấp chức năng.

Vì: Đây là 3 cấp chiến lược cơ bản của doanh nghiệp.

Tham khảo: Mục 1.4.1. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp (BG, tr.14).

Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp bao gồm: (Hệ mới)

Select one:
a. Cấp quốc tế, cấp quốc gia, cấp địa phương
b. Cấp doanh nghiệp, cấp kinh doanh, cấp chức năng
c. Cấp doanh nghiệp, cấp đơn vị kinh doanh, cấp chức năng
d. Cấp doanh nghiệp, cấp thị trường, cấp chức năng
Phản hồi
Phương án đúng là: Cấp doanh nghiệp, cấp kinh doanh, cấp chức năng. Vì Đây là 3 cấp chiến lược cơ bản của doanh nghiệp. Tham khảo Bài 1, mục 1.4.1 Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp

The correct answer is: Cấp doanh nghiệp, cấp kinh doanh, cấp chức năng

Các chính sách bộ phận của doanh nghiệp phải thỏa mãn yêu cầu:
Các doanh nghiệp trong cùng một ngành kinh doanh cung cấp những sản phẩm hoặc dịch vụ:

cùng thỏa mãn một nhu cầu chung của khách hàng.

Vì: Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ giống nhau cho khách hàng được xếp vào một ngành.

Tham khảo: Mục 2.3. Phân tích môi trường ngành (BG, tr.30)

Các đối thủ tiềm ẩn bao gồm lực lượng nào dưới đây

Doanh nghiệp có khả năng gia nhập ngành.

Vì: Các đối thủ tiềm ẩn chính là những doanh nghiệp có khả năng và mong muốn gia nhập một ngành kinh doanh mới.

Tham khảo: Mục 2.3.4. Phân tích đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (BG, tr. 34).

Các hoạt động của doanh nghiệp tập trung vào việc tăng doanh thu (thị phần), mở rộng hệ thống phân phối vào thị trường mới thường gắn với chiến lược:
Các loại hình chiến lược cạnh tranh tổng quát bao gồm:
Các lực lượng cạnh tranh trong mô hình của Porter KHÔNG bao gồm:
Các lực lượng cạnh tranh trong mô hình của Porter không bao gồm:

nguồn lực thay thế chiến lược.

Vì: Năm lực lượng cạnh tranh trong mô hình của Porter không bao gồm nguồn lực thay thế chiến lược.

Tham khảo: Mục 2.3. Phân tích môi trường ngành (BG, tr.30).

Các mô hình phân tích chiến lược không có vai trò nào dưới đây?

Thu thập các thông tin từ môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

Vì: Đây là công việc của phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp.

Tham khảo: Mục 5.1.2. Vai trò (BG, tr.102).

Các mục tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp là:

chỉ số mà doanh nghiệp phải đạt được trong từng năm, góp phần hoàn thành mục tiêu dài hạn.

Vì: Mục tiêu thường niên là những kết quả mà doanh nghiệp thực hiện trong thời gian dưới 1 năm.

Tham khảo: Mục 1.4.5. Mục tiêu (BG, tr.16).

Các nhà cung cấp sẽ bị hạn chế quyền lực khi:
Các yêu tố sau đây có thể tối đa hóa hoạt động của chuỗi cung ứng trừ:

sử dụng thuê mua bên ngoài.

Vì: Sử dụng thuê ngoài với các hoạt động doanh nghiệp làm chưa tốt để tận dụng được công nghệ và kinh nghiệm quản lý.

Tham khảo: Mục 3.5.2.1. Các hoạt động cơ bản (BG, tr.70).

Cạnh tranh trong ngành trở nên rất mạnh trong giai đoạn nào của chu kỳ sống?
Cấu trúc tổ chức của một doanh nghiệp là tập hợp các ______ và ______ mang tính chính thức xác định các nhiệm vụ mà mỗi 1 đơn vị của doanh nghiệp phải hoàn thành, và đồng thời cả các phương thức hợp tác giữa các đơn vị này:
Chiến lược cạnh tranh chỉ ra vấn đề nào?
Chiến lược cấp doanh nghiệp trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?

Doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển như thế nào trong tương lai?

Vì: Đây là cấp chiến lược cao nhất trong doanh nghiệp, tác động, chi phối các cấp ở dưới.

Tham khảo: Mục 1.4.1. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp (BG, tr.14).

Chiến lược chức năng có những đặc tính nào dưới đây?

Ngắn hạn, tác nghiệp, rủi ro thấp, cụ thể cao.

Vì: Chiến lược chức năng mang tính ngắn hạn, tác nghiệp, rủi ro thấp, cụ thể cao.

Tham khảo: Mục mở đầu (BG, tr. 81).

Chiến lược chức năng hướng đến những mục tiêu nào dưới đây?

Nâng cao hiệu quả, nâng cao chất lượng và đổi mới, đáp lại khách hàng.

Vì: Chiến lược chức năng hướng đến những mục tiêu như nâng cao hiệu quả, nâng cao chất lượng và đổi mới, đáp lại khách hàng.

Tham khảo: Mục 4.3. Chiến lược chức năng (BG, tr.92).

Chiến lược của doanh nghiệp trong từng thời kỳ là:

một hệ thống thống nhất, hợp lý, linh hoạt.

Vì: Chiến lược của doanh nghiệp trong từng thời kỳ phải đảm bảo tính.

Tham khảo: Mục mở đầu (BG, tr.81).

Chiến lược đa dạng hóa không hướng đến mục tiêu nào dưới đây

Thu được tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch.

Vì: Chiến lược đa dạng hóa không hướng đến mục tiêu thu được tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch.

Tham khảo: Mục 4.1.1.2. Chiến lược đa dạng hóa (BG, tr.83).

Chiến lược được thiết kế nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn của tổ chức.Quản trị chiến lược là một:

tập hợp các quyết định và hành động.

Vì: Quản trị chiến lược là một tập hợp các quyết định và hành động được thể hiện thông qua kết quả của việc hoạch định, thực thi và đánh giá chiến lược được thiết kế nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn của tổ chức.

Tham khảo: Mục 1.2.1. Quan niệm về quản trị chiến lược (BG, tr.5).

Chiến lược hội nhập dọc không nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát đối với đối tượng nào dưới đây?

Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.

Vì: Chiến lược hội nhập dọc nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát đối với nhà cung cấp hoặc nhà phân phối của doanh nghiệp.

Tham khảo: Mục 4.1.1.3. Chiến lược hội nhập (BG, tr.85).

Chiến lược hội nhập dọc không nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát đối với đối tượng nào dưới đây?
Chiến lược kinh doanh có vai trò như thế nào trong doanh nghiệp?

Kim chỉ nam dẫn dắt mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Vì: Chiến lược kinh doanh có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, định hướng mọi hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ chiến lược.

Tham khảo: Mục mở đầu (BG, tr.81).

Chiến lược mà doanh nghiệp tiến hành bổ sung các sản phẩm và dịch vụ mới cho các khách hàng hiện tại của DN là chiến lược:
Chiến lược nhằm cung cấp các sản phẩm với mức giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh được gọi là chiến lược
Chiến lược phát triển thị trường được doanh nghiệp sử dụng khi:

những thị trường mới của doanh nghiệp chưa bão hòa.

Vì: Chiến lược phát triển thị trường được doanh nghiệp sử dụng khi những thị trường mới của doanh nghiệp chưa bão hòa.

Tham khảo: Mục 4.1.1.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung (BG, tr.82).

Chiến lược phát triển thị trường là:

đưa sản phẩm hiện tại vào khu vực thị trường mới.

Vì: Chiến lược phát triển thị trường là đưa sản phẩm hiện tại vào khu vực thị trường mới.

Tham khảo: Mục 4.1.1.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung (BG, tr.82).

Chiến lược tập trung hóa phân biệt với chiến lược khác biệt hóa ở đặc điểm?
Chiến lược thâm nhập thị trường được doanh nghiệp sử dụng khi thị trường sản phẩm của doanh nghiệp đang ở giai đoạn
Chiến lược tích hợp hàng ngang là:
Chiến lược tìm kiếm gia tăng thị phần cho các sản phẩm & dịch vụ hiện tại trên thị trường hiện tại của doanh nghiệp thông qua các nỗ lực Marketing là:
Chiến lược tìm kiếm gia tăng thị phần cho các sản phẩm và dịch vụ hiện tại trên thị trường hiện tại của doanh nghiệp thông qua các nỗ lực Marketing là chiến lược
Chiến lược toàn cầu được hoạch định và triển khai tập trung và kiểm soát bởi:
Chiến lược xuất khẩu thường được lựa chọn bởi các doanh nghiệp sở hữu những nguồn lợi thế cạnh tranh quốc gia mạnh nhưng:
Chiến lược xuyên quốc gia cho phép tận dụng tối đa lợi thế theo quy mô nhờ:
Chính sách marketing trong thực thi chiến lược bao gồm những hoạt động nào dưới đây:
Chính sách marketing trong thực thi chiến lược không bao gồm những hoạt động nào dưới đây?

Nghiên cứu ra sản phẩm mới.

Vì: Đây là hoạt động của nghiên cứu và phát triển.

Tham khảo: Mục III.1.a. Các chính sách về marketing (GT, tr.342).

Chủ động bán bớt một số lĩnh vực kinh doanh hoặc các tài sản không khai thác hiệu quả nhằm cắt giảm chi phí và tái đầu tư là nội dung của chiến lược nào dưới đây?

Chiến lược bán bớt.

Vì: Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược bán bớt sẽ chủ động bán bớt một số lĩnh vực kinh doanh hoặc các tài sản không khai thác hiệu quả nhằm cắt giảm chi phí và tái đầu tư.

Tham khảo: Mục 4.1.2. Chiến lược phòng thủ (BG, tr.86).

Chu kỳ sống của ngành trải qua mấy giai đoạn?
Chức năng hoạch định chiến lược không bao gồm các hoạt động nào dưới đây?

Đảm bảo các hoạt động tuân thủ theo kế hoạch.

Vì: Đảm bảo các hoạt động tuân thủ các kế hoạch là hoạt động trong giai đoạn thực thi chiến lược.

Tham khảo: Mục 1.2.2.1. Giai đoạn hoạch định chiến lược (BG, tr.8).

Chức năng kiểm tra và đánh giá chiến lược (cấp doanh nghiệp hoặc cấp kinh doanh) có thể bao gồm các hoạt động dưới đây trừ:

xây dựng hệ thống đánh giá nhân sự.

Vì: Xây dựng hệ thống đánh giá nhân sự thuộc chiến lược cấp chức năng.

Tham khảo: Mục 6.2. Kiểm soát và đánh giá chiến lược (BG, tr.123)

Chức năng kiểm tra và đánh giá chiến lược (cấp doanh nghiệp hoặc cấp kinh doanh) có thể bao gồm các hoạt động dưới đây trừ
Có ít đối thủ cạnh tranh tiềm năng gia nhập ngành kinh doanh nếu:
Có mấy dạng thức xâm nhập thị trường quốc tế:
Công nghệ phát triển ngày càng nhanh thúc đẩy các doanh nghiệp triển khai chiến lược kinh doanh quốc tế nhằm mục đích:
Công suất của phân xưởng sản xuất sản phẩm A của công ty đạt công suất 30 tấn/1ngày là:
Công ty ABC có tổng doanh thu 500 tỷ VNĐ trong đó mức độ đóng góp của SBU 1 là 200, SBU 2 là 200 và SBU 3 là 100. Theo ma trận BCG, độ lớn vòng tròn của SBU 3:
Công ty có hàng loạt hợp đồng với các nhà cung cấp thực phẩm nổi tiếng thuộc hoạt động nào trong chuỗi giá trị của sân Golf?
Công ty có thể bỏ qua hoặc không đáp ứng được sự thay đổi vì thị hiếu của khách hàng là rủi ro khi doanh nghiệp theo đuổi chiến lược nào dưới đây?

Trọng tâm hóa.

Vì: Chiến lược trọng tâm hóa đòi hỏi doanh nghiệp chỉ tập trung nguồn lực để đáp ứng nhu cầu của một nhóm khách hàng hoặc thị trường nhất định.

Tham khảo: Mục 4.2.1.3. Chiến lược trọng tâm hóa (BG, tr.89).

Công ty dược phẩm A chia doanh nghiệp thành 3 SBU gồm: SBU1-Thuốc trị bệnh đau đầu, SBU2-Thuốc bổ, SBU3- Thuốc tiêu hóa. Đây là cách phân loại đơn vị kinh doanh chiến lược theo tiêu thức?
CSF không phải là:

các tiêu chuẩn để các nhà lãnh đạo đánh giá thành quả hoạt động của các doanh nghiệp.

Vì: CSFs là căn cứ để đảm bảo sự thành công của chiến lược.

Tham khảo: Mục 6.2.2.1. Thiết lập các tiêu chuẩn và chỉ tiêu (BG, tr.124).

CSF không phải là

các tiêu chuẩn để các nhà lãnh đạo đánh giá thành quả hoạt động của các doanh nghiệp.

Vì: CSFs là căn cứ để đảm bảo sự thành công của chiến lược.

Tham khảo: Mục 6.2.2.1. Thiết lập các tiêu chuẩn và chỉ tiêu (BG, tr.124).

Cường độ và mức độ cạnh tranh trong một ngành sản xuất phụ thuộc vào những yếu tố nào dưới đây?

Cấu trúc ngành, tình trạng cầu của ngành và rào cản rút lui khỏi ngành.

Vì: Cường độ và mức độ cạnh tranh trong một ngành sản xuất phụ thuộc vào tất cả các yếu tố trên.

Tham khảo: Mục 2.3.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại (BG, tr.31).

Doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh bền vững:

doanh nghiệp duy trì được tỷ lệ lợi nhuận cao hơn tỷ lệ bình quân trong ngành trong một khoảng thời gian dài.

Vì: Một doanh nghiệp được xem là có lợi thế cạnh tranh khi tỷ lệ lợi nhuận của doanh nghiệp cao hơn tỷ lệ bình quân trong ngành.

Doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh bền vững là khi doanh nghiệp có thể duy trì tỷ lệ lợi nhuận cao trong khoảng thời gian dài.

Tham khảo: Mục 3.2.3. Lợi thế cạnh tranh (BG, tr.47).

Doanh nghiệp có vốn đầu tư 1 triệu USD với tỷ suất sinh lời 7% một năm được coi là?

năng lực tài chính.

Vì: Khả năng sử dụng nguồn lực tài chính được gọi là năng lực tài chính.

Tham khảo: Mục 3.2. Phân tích nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp (BG, tr.43).

Doanh nghiệp của một nước giành được lợi thế cạnh tranh trong một ngành công nghiệp nhất định nếu họ có được những loại yếu tố sản xuất cụ thể với:
Doanh nghiệp hướng việc đầu tư vào những ngành có triển vọng lợi nhuận tốt nhưng nằm ngoài chuỗi giá trị hiện tại theo đuổi chiến lược nào dưới đây?

Chiến lược đa dạng hóa không liên quan.

Vì: Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược đa dạng hóa không liên quan hướng việc đầu tư vào những ngành có triển vọng lợi nhuận tốt nhưng nằm ngoài chuỗi giá trị hiện tại của doanh nghiệp.

Tham khảo: Mục 4.1.1.2. Chiến lược đa dạng hóa (BG, tr.83).

Doanh nghiệp sẽ lựa chọn vị trí triển khai các hoạt động kinh doanh (các chi nhánh quốc tế) dựa trên:
Doanh nghiệp sử dụng chiến lược phát triển thị trường khi:
Doanh nghiệp trung bình trong 1 quý cho ra đời một bộ sưu tập bao gồm 50 mẫu sản phẩm mới?
Dựa vào công cụ ma trận BCG, doanh nghiệp thực hiện chiến lược thu hoạch khi:

thị phần tương đối cao và tốc độ tăng trưởng nhu cầu bão hòa.

Vì: Lúc này, nhu cầu thị trường không còn tăng trưởng, đồng thời nhu cầu tài chính cho SBU này là thấp → thu hoạch.

Tham khảo: Mục 5.2.2. Ma trận phân tích danh mục vốn đầu tư (BCG) (BG, tr.106).

Đặc điểm của ô “Bò tiền” trong ma trận BCG là:
Đặc điểm của ô “Ngôi sao” trong ma trận BCG là:

lợi nhuận cao – nhu cầu tài chính lớn.

Vì: Ô “ngôi sao” (Stars) bao gồm các SBU với thị phần tương đối cao, tỷ lệ tăng trưởng của ngành cao.

Tham khảo: Mục 5.2.2. Ma trận phân tích danh mục vốn đầu tư (BCG) (BG, tr.106).

Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của ngành tăng trưởng?
Đâu không phải là nội dung của thực thi chiến lược?

Đánh giá chiến lược.

Vì: Đây là giai đoạn sau thực thi chiến lược.

Tham khảo: Mục 6.1.2. Nội dung của thực thi chiến lược (BG, tr.119).

Đâu không phải là thước đo khía cạnh khách hàng trong bảng điểm cân bằng?

hệ thống quản trị khách hàng.

Vì: Đây là yếu tố thuộc khía cạnh quy trình nội bộ.

Tham khảo: Mục 6.2.3.1. Bản chất bảng điểm cân bằng (BG, tr.126).

Đâu không phải là thước đo khía cạnh khách hàng trong bảng điểm cân bằng
Đâu không phải là thước đo khía cạnh quy trình nội bộ trong bảng điểm cân bằng?

Môi trường làm việc.

Vì: Đây là yếu tố thuộc khía cạnh học hỏi và phát triển.

Tham khảo: Mục 6.2.3.1. Bản chất bảng điểm cân bằng (BG, tr.126).

Đâu không phải là vấn đề vướng mắc trong việc thực hiện chiến lược thường gặp

Xây dựng bảng điểm cân bằng.

Vì: Việc xây dựng bảng điểm cân bằng cần được thực hiện trước.

Tham khảo: Mục 6.1.2.4. Triển khai thực hiện chiến lược và các hoạt động điều chỉnh (BG, tr.123).

Đâu không phải là ví dụ của CSF

Số vòng quay hàng tồn kho.

Vì: Đây là thước đo định lượng – KPI (Key performance Indicator).

Tham khảo: Mục 6.2.2.2. Xây dựng các thước đo và hệ thống giám sát (BG, tr.124).

Đâu không phải là ví dụ của KPI?

Giữ quan hệ tốt với khách hàng.

Vì: Đây là nhân tố đả bảo thành công CSF.

Tham khảo: Mục 6.2.2.2. Xây dựng các thước đo và hệ thống giám sát (BG, tr.124).

Đâu là mục đích của ma trận QSPM?

Xác định thứ tự ưu tiên cho các chiến lược.

Vì: Theo định nghĩa, ma trận QSPM là công cụ hữu ích cho phép đánh giá khách quan thứ tự ưu tiên trong thực hiện chiến lược.

Tham khảo: Mục 5.3. Mô hình lựa chọn chiến lược – ma trận QSPM (BG, tr.112).

Đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn có xu hướng mạnh lên trong trường hợp nào dưới đây?

Sản phẩm hiện tại ít có sự khác biệt.

Vì: Lợi thế về quy mô, chi phí của các doanh nghiệp trong ngành khiến cho rào cản gia nhập ngành thấp khiến cho đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn có xu hướng mạnh lên.

Tham khảo: Mục 2.3.4. Phân tích đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (BG, tr. 34).

Để tạo lập sức cạnh tranh quốc tế, các doanh nghiệp không chỉ dựa vào các lợi thế cạnh tranh quốc gia mà còn cần phải:
Điều kiện triển khai chiến lược dẫn đầu về chi phí không bao gồm nhân tố nào?
Điều nào sau đây không đúng về KFS?
Độ co giãn của cầu theo giá là một yếu tố nằm trong trục nào của ma trận SPACE?

ES

Vì: Yếu tố này thuộc về sự ổn định của môi trường kinh doanh. Sự ổn định của môi trường kinh doanh bao gồm tỷ lệ lạm phát, hàng rào gia nhập thị trường, sự thay đổi về công nghệ, co giãn của cầu theo giá, hàng rào rút lui…

Tham khảo: Mục 5.2.3. Ma trận vị trí và đánh giá hoạt động (SPACE) (BG, tr.108).

Đội ngũ quản lý của doanh nghiệp được đào tạo tập trung vào các mục tiêu đề ra trong kế hoach chiến lược thuộc hoạt động nào trong chuỗi giá trị?
_____ được coi là một nguồn lực vô hình góp phần làm nên lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Giai đoạn hoạch định chiến lược không bao gồm các hoạt động nào sau đây?

Phân bổ nguồn lực.

Vì: Phân bổ nguồn lực thuộc giai đoạn thực thi chiến lược của doanh nghiệp.

Tham khảo: Mục 1.2.2.1. Giai đoạn hoạch định chiến lược (BG, tr.8).

Giai đoạn hoạch định chiến lược không bao gồm các hoạt động nào sau đây:
Giai đoạn thực thi chiến lược không bao gồm hoạt động

phân tích môi trường bên ngoài và môi trường bên trong doanh nghiệp.

Vì: Việc “phân tích môi trường bên ngoài và môi trường bên trong doanh nghiệp” là một nội dung trong giai đoạn “Hoạch định chiến lược”.

Tham khảo: Mục 6.1.2. Nội dung của thực thi chiến lược (BG, tr.119).

Giai đoạn thực thi chiến lược (theo mô hình của Fred David) bao gồm bao nhiêu nội dung?

3

Vì: Theo mô hình quản trị chiến lược của F.David có 3 giai đoạn là hoạch định, thực thi và đánh giá chiến lược.

Tham khảo: Mục 1.2.2.1. Giai đoạn hoạch định chiến lược (BG, tr.8).

Hạn chế cơ bản của kiểu tổ chức phân chia theo chức năng là:
Hãy cho biết đâu không phải là hạn chế của ma trận SWOT?

SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm.

Vì: Việc thực hiện phân tích SWOT có thể dựa thực hiện theo cá nhân.

Tham khảo: Mục 5.2.1. Ma trận phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ (SWOT) (BG, tr.103).

Hãy cho biết đâu là mối quan hệ giữa hoạch định chiến lược và thực thi chiến lược

Tư duy – tác nghiệp.

Vì: Hoạch định chiến lược là quá trình tư duy vì nó đòi hỏi nhà quản trị phải có trực giác, khả năng phân tích và phán đoán tốt. Thực thi chiến lược là quá trình tác nghiệp vì nó bao gồm nhiều hoạt động của các lĩnh vực chức năng khác nhau trong doanh nghiệp (chứ không đơn thuần là sản xuất hay đo lường).

Tham khảo: Mục 6.1. Thực thi chiến lược (BG, tr.118).

Hình thức liên doanh phổ biến nhất là:
Hoạt động hoàn thiện sản phẩm, đóng gói bao bì thuộc hoạt động?
Hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động bổ trợ trong chuỗi giá trị của M. Porter?

Quản trị thu mua.

Vì: Marketing và bán hàng, dịch vụ sau bán hàng, phân phối sản phẩm thuộc nhóm hoạt động cơ bản.

Tham khảo: Mục 3.5.2.2. Các hoạt động hỗ trợ (BG, tr.72).

Hoạt động nào sau đây KHÔNG phải là hoạt động phụ trợ?
Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động phụ trợ?

Quảng cáo.

Vì: Quảng cáo là hoạt động thuộc marketing và bán hàng.

Tham khảo: Mục 3.5.2.2. Các hoạt động hỗ trợ (BG, tr.72).

Hoạt động nào sau đây trong mô hình chuỗi giá trị là hoạt động cơ bản?
Hoạt động nào sau đây trong mô hình chuỗi giá trị thuộc nhóm hoạt động cơ bản?

Dịch vụ khách hàng.

Vì: Quản trị thu mua, quản trị nhân sự, đổi mới công nghệ thuộc nhóm hoạt động hỗ trợ.

Tham khảo: Mục 3.5.2.1. Các hoạt động cơ bản (BG, tr.70).

Hoạt động nào sau đây trong mô hình chuỗi giá trị thuộc nhóm hoạt động hỗ trợ?

Quản trị nguồn nhân lực.

Vì: Mua nguyên vật liệu, dịch vụ sau bán hàng, phân phối sản phẩm thuộc nhóm hoạt động cơ bản.

Tham khảo: Mục 3.5.2.2. Các hoạt động hỗ trợ (BG, tr.72).

Hoạt động quản trị hệ thống thông tin, trang thiết bị máy móc thuộc hoạt động nào trong chuỗi giá trị?
Hoạt động thiết lập và duy trì mối quan hệ với nhà cung ứng thuộc hoạt động nào trong chuỗi giá trị?
Hỗ trợ của chính phủ đối với các doanh nghiệp nhà nước là nhân tố thuộc nhóm lực lượng nào?
Khái niệm nào sau đây đề cập tới việc chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm giảm khi sản lượng tuyệt đổi trong 1 đơn vị thời gian tăng?
Khái niệm sau đây “một đơn vị kinh doanh riêng lẻ hoặc trên một tập hợp các ngành kinh doanh có liên quan (cặp sản phẩm / thị trường), có thể được hoạch định riêng biệt với các phần còn lại của doanh nghiệp”. Đó là khái niệm về:
Khi doanh nghiệp quyết định tham gia vào một ngành kinh doanh mới được gọi là chiến lược:
Khi FPT quyết định thành lập Ngân hàng Tiên Phong, đó được gọi là chiến lược:
Khi triển khai các hoạt động kinh doanh quốc tế, thì các doanh nghiệp luôn phải quan tâm tới việc phù hợp được hai vấn đề, đó là:
Khi xây dựng tầm nhìn chiến lược nhằm tạo nên sự tập trung nguồn lực của doanh nghiệp cần chú ý đến:

thời gian và quy mô.

Vì: Yêu cầu thứ hai trong xây dựng tầm nhìn chiến lược là: Tầm nhìn chiến lược cần phải có khả năng tạo nên sự tập trung nguồn lực của doanh nghiệp có lưu ý đến qui mô và thời gian.

Tham khảo: Mục 1.4.2. Tầm nhìn (BG, tr.15).

Khung đánh giá chiến lược bao gồm:

đánh giá lại các vấn đề cơ bản của chiến lược, đo lường và so sánh kết quả, thực hiện các điều chỉnh.

Vì: Đây là các công việc cần thiết của khung đánh giá chiến lược.

Tham khảo: Mục 6.2.2. Quy trình kiểm soát và đánh giá chiến lược (BG, tr.124)

Loại hình chiến lược mà doanh nghiệp tiến hành bổ sung thêm các sản phẩm dịch vụ có liên quan đến sản phẩm cũ là chiến lược:

tích hợp hàng ngang.

Vì: Tích hợp hàng ngang là chiến lược doanh nghiệp tiến hành bổ sung thêm các sản phẩm dịch vụ có liên quan đến sản phẩm cũ.

Tham khảo: Mục 4.1.1.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung (BG, tr.82).

Loại hình chiến lược mà doanh nghiệp tiến hành bổ sung thêm các sản phẩm dịch vụ có liên quan đến sản phẩm cũ là chiến lược
Lợi ích của CSF là

đâm bảo sự thành công của chiến lược.

Vì: Đây là bản chất của CSF.

Tham khảo: Mục 6.2.2.2. Xây dựng các thước đo và hệ thống giám sát (BG, tr.124).

Lợi thế cạnh tranh là những gì doanh nghiệp đem lại cho khách hàng về:

giá cả thấp hơn đối thủ cạnh tranh; hoặc việc cung cấp những lợi ích vượt trội so với đối thủ khiến khách hàng chấp nhận thanh toán một mức giá cao hơn.

Vì: Khi giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp có lợi thế trong việc sử dụng chiến lược dẫn đầu về chi phí; Còn khi doanh nghiệp cung cấp những lợi ích vượt trội (khác biệt) thì khách hàng sẵn sàng trả giá cao hơn để mua sản phẩm/ dịch vụ.

Tham khảo: Mục 3.2.3. Lợi thế cạnh tranh (BG, tr.47).

Luôn tìm cách tăng thị phần bằng cách thu hút thêm khách hàng mới, nghiên cứu đổi mới sản phẩm, hoặc tranh giành thị phần với đối thủ cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp trong nhóm nào dưới đây?

Doanh nghiệp dẫn đầu ngành.

Vì: Doanh nghiệp dẫn đầu ngành luôn tìm cách tăng thị phần bằng cách thu hút thêm khách hàng mới, nghiên cứu đổi mới sản phẩm, hoặc tranh giành thị phần với đối thủ cạnh tranh.

Tham khảo: Mục 4.2.2.1. Chiến lược cạnh tranh ở vị thế dẫn đầu (BG, tr.90).

Lựa chọn lợi thế cạnh tranh là quyết định nằm trong chiến lược cấp:

kinh doanh.

Vì: Lợi thé cạnh tranh là cơ sở lựa chọn chiến lược kinh doanh. Chiến lược cấp kinh doanh sẽ hỗ trợ cho chiến lược cấp doanh nghiệp để đạt được chiến lược cấp doanh nghiệp.

Tham khảo: Mục 1.4.1. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp (BG, tr.14).

đơn vị kinh doanh
Vì: Lợi thé cạnh tranh là cơ sở lựa chọn chiến lược kinh doanh. Chiến lược cấp kinh doanh sẽ hỗ trợ cho chiến lược cấp doanh nghiệp để đạt được chiến lược cấp doanh nghiệp.

Tham khảo: Mục 1.4.1. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp (BG, tr.14).

Lực lượng nào dưới đây KHÔNG thuộc mô hình “Các lực lượng điều tiết cạnh tranh” ?
Lực lượng nào dưới đây không thuộc mô hình “Các lực lượng điều tiết cạnh tranh”?

Lực lượng kinh tế.

Vì: Lực lượng kinh tế không thuộc mô hình “Các lực lượng điều tiết cạnh tranh”.

Tham khảo: Mục 2.3. Phân tích môi trường ngành (BG, tr.30).

Ma trận BCG do tác giả nào xây dựng?

Nhóm tư vấn Boston.

Vì: Ma trận BCG do Bruce Henderson, người sáng lập ra công ty tư vấn Boston xây dựng vào năm 1968.

Tham khảo: Mục 5.2.2. Ma trận phân tích danh mục vốn đầu tư (BCG) (BG, tr.106)

Ma trận BCG dùng để phân tích, đánh giá vị thế cạnh tranh của:

các đơn vị kinh doanh chiến lược.

Vì:Xem lại phần “mục tiêu của việc xây dựng mô thức BCG”.

Tham khảo: Mục 5.2.2. Ma trận phân tích danh mục vốn đầu tư (BCG) (BG, tr.106).

Ma trận chiến lược cạnh tranh tổng quát do tác giả nào xây dựng?
Ma trận Mc Kinsey là một công cụ giúp doanh nghiệp:

Định vị và phân tích danh mục kinh doanh của một công ty.

Vì: Theo định nghĩa, ma trận này nhằm định vị, phân tích danh mục kinh doanh của một công ty theo các SBU.

Tham khảo: Mục 5.2.4. Ma trận McKinsey (BG, tr.110).

Ma trận nào được sử dụng để lựa chọn chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp?

Ma trận QSPM.

Vì: Theo định nghĩa ma trận QSPM là công cụ hữu ích cho phép đánh giá khách quan thứ tự ưu tiên trong thực hiện chiến lược.

Tham khảo: Mục 5.3. Mô hình lựa chọn chiến lược – ma trận QSPM (BG, tr.112).

Ma trận QSPM dùng để:

đánh giá thứ tự ưu tiên trong lựa chọn chiến lược.

Vì: Ma trận QSPM là công cụ hữu ích cho phép đánh giá khách quan thứ tự ưu tiên trong thực hiện chiến lược.

Tham khảo: Mục 5.3. Mô hình lựa chọn chiến lược – ma trận QSPM (BG, tr.112).

Ma trận SPACE là công cụ:

Phân tích, hình thành và lựa chọn chiến lược.

Vì: Theo định nghĩa, ma trận SPACE (The Strategic Position and Action Evaluation Matrix), là một công cụ giúp doanh nghiệp xác định được chiến lược phù hợp.

Tham khảo: Mục 5.2.3. Ma trận vị trí và đánh giá hoạt động (SPACE) (BG, tr.108).

Ma trận SPACE là một công cụ giúp doanh nghiệp:

xác định chiến lược kinh doanh phù hợp

Vì: Ma trận SPACE (The Strategic Position and Action Evaluation Matrix), là một công cụ khác giúp doanh nghiệp xác định được chiến lược phù hợp.

Tham khảo: Mục 5.2.3. Ma trận vị trí và đánh giá hoạt động (SPACE) (BG, tr.108).

Mô hình Chuỗi giá trị là của tác giả?
Mô hình quản trị chiến lược tổng quát được chia ra làm mấy giai đoạn?

3

Vì: Theo mô hình quản trị chiến lược của F.David có 3 giai đoạn là hoạch định, thực thi và đánh giá chiến lược.

Tham khảo: Mục 1.2.2. Các giai đoạn quản trị chiến lược (BG, tr.6).

Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp bao gồm:

môi trường vĩ mô và môi trường ngành.

Vì: Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp bao gồm môi trường vĩ mô và môi trường ngành.

Tham khảo: Mục 2.1.2. Các cấp độ phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp (BG, tr.24).

Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp là:
Môi trường chiến lược của doanh nghiệp là môi trường
Môi trường nhiệm vụ của doanh nghiệp Không có đặc điểm nào sau đây?
Môi trường vĩ mô bao gồm các nhân tố như:

chính trị – luật pháp; kinh tế – công nghệ; văn hoá – xã hội.

Vì: Môi trường vĩ mô bao gồm các nhân tố như chính trị – luật pháp; kinh tế – công nghệ; văn hoá – xã hội.

Tham khảo: Mục 2.1.2. Các cấp độ phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp (BG, tr.24).

Môi trường vĩ mô không bao gồm các nhân tố như:
Một đơn vị kinh doanh riêng lẻ hoặc trên một tập hợp các ngành kinh doanh có liên quan (cặp sản phẩm/thị trường), có thể được hoạch định riêng biệt với các phần còn lại của doanh nghiệp là gì?

Đơn vị kinh doanh chiến lược.

Vì: Đây là định nghĩa của đơn vị kinh doanh chiến lược.

Tham khảo: Mục 1.4.1. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp (BG, tr.14).

Một trong những nội dung của hoạch định chiến lược đó là:
Mục đích ban đầu của bảng điểm cân bằng, là:

cân bằng các chỉ số tài chính với định hướng giá trị trong tương lai của công ty.

Vì: Đây là mục đích ban đầu của bảng điểm cân bằng.

Tham khảo: Mục 6.2.3.1. Bản chất bảng điểm cân bằng (BG, tr.126).

Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp không phải là:

ý nghĩa, mục đích, lý do của sự tồn tại của doanh nghiệp.

Vì: Đây là khái niệm về tuyên bố sứ mạng.

Tham khảo: Mục 1.4.5. Mục tiêu (BG, tr.16).

Mục tiêu phân đoạn chiến lược của doanh nghiệp không bao gồm yếu tố nào?
Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh không giảm khi:
Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khi:

tốc độ tăng trưởng ngành giảm.

Vì: Tốc độ tăng trưởng trong ngành giảm đồng nghĩa với nhu cầu giảm, cạnh tranh đáp ứng nhu cầu tăng.

Tham khảo: Mục 2.3.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại (BG, tr.31).

Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khi
Năm 2006, nhà nước đưa ra quy định “Người dân tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm” đây là nhân tố thuộc nhóm lực lượng nào?
Năng lực chiến lược của doanh nghiệp KHÔNG phải đáp ứng tiêu chuẩn nào?
Năng lực cốt lõi cần phải thỏa mãn các tiêu chí:

ưu thế, khó bắt chước, độ bền, đáng giá, khó thay thế.

Vì: Để nhận diện và tạo dựng năng lực cốt lõi, khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp cần xem xét và phân tích qua 5 đặc điểm cần có của một năng lực cốt lõi: ưu thế, khó bắt chước, đáng giá, độ bền, khó thay thế.

Tham khảo: Mục 3.2.2.1. Năng lực cốt lõi (BG, tr.44).

Năng lực lõi của doanh nghiệp là:

năng lực tốt nhất so với các năng lực khác trong doanh nghiệp.

Vì: Năng lực cốt lõi là những năng lực mà doanh nghiệp có thể thực hiện tốt hơn những năng lực khác trong nội bộ doanh nghiệp.

Tham khảo: Mục 3.2.2.1. Năng lực cốt lõi (BG, tr.44).

Năng lực mà doanh nghiệp thực hiện đặc biệt tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh mà các đối thủ cạnh tranh không dễ dàng thích ứng hoặc sao chép gọi là:

lợi thế cạnh tranh.

Vì: Lợi thế cạnh tranh là năng lực phân biệt của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh mà năng lực phân biệt này được khách hàng đánh giá cao và tạo ra nhiều giá trị cho khách hàng.

Tham khảo: Mục 3.2.3. Lợi thế cạnh tranh (BG, tr.47).

Năng lực vượt trội là:

Năng lực mà doanh nghiệp thực hiện tốt hơn các đối thủ cạnh tranh.

Vì: Năng lực vượt trội là những năng lực đặc biệt được chọn lọc từ các năng lực cốt lõi mà doanh nghiệp có thể thực hiện tốt hơn đối thủ cạnh tranh, nó cho phép tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững.

Tham khảo: Mục 3.2.2.2. Năng lực vượt trội (BG, tr.46).

Năng lực vượt trội thường có đặc điểm:

—- khó sao chép, bắt chước và rất ít khi được chuyển giao.

Vì: Năng lực vượt trội thường có đặc điểm là: khó xây dựng và duy trì, khó sao chép và bắt chước, cũng như khó có thể mua được.

Tham khảo: Mục 3.2.2.2. Năng lực vượt trội (BG, tr.46).
—- Quá trình đầu tư nguồn lực, thời gian và chi phí.

Vì: Năng lực vượt trội là quá trình doanh nghiệp đầu tư nguồn lực, thời gian và chi phí (cả chi phí trực tiếp và chi phí cơ hội) để tạo lập và duy trì.

Tham khảo: Mục 3.2.2.2. Năng lực vượt trội (BG, tr.46).

Nếu thị trường của doanh nghiệp có sự khác biệt lớn về văn hóa, tập quán tiêu dùng, chính sách thương mại,…kiểu phân chia bộ phận phù hợp nhất là:
Nếu xảy ra chiến tranh giá cả, công ty theo đuổi chiến lược nào có khả năng chịu đựng tốt hơn?
Nguồn của lợi thế cạnh tranh theo quan điểm của M.Porter là:
Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm:

nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình.

Vì: Khi tiếp cận về nguồn lực của doanh nghiệp không chỉ dựa vào những biểu hiện về mặt vật thể mà cần dựa cả ở khía cạnh phi vật thể.

Tham khảo: Mục 3.2.1. Nguồn lực và năng lực (BG, tr.43).

Nguồn lực của doanh nghiệp là:

những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.

Vì: Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm: nguồn lực nhân sự, cơ sở vật chất, tài chính…; và đó cũng là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.

Tham khảo: Mục 3.2.1. Nguồn lực và năng lực (BG, tr.43).

Nguồn lực của doanh nghiệp là

những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.

Vì: Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm: nguồn lực nhân sự, cơ sở vật chất, tài chính…; và đó cũng là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.

Nguồn lực hữu hình của doanh nghiệp bao gồm:
Nguồn lực hữu hình của doanh nghiệp bao gồm:

nguồn lực vật chất, tài chính, công nghệ…

Vì: Cơ sở vật chất, tài chính, công nghệ… có thể nhìn thấy được và có thể định lượng được.

Tham khảo: Mục 3.2.1. Nguồn lực và năng lực (BG, tr.43).

Nguồn lực hữu hình của doanh nghiệp là:

cơ sở vật chất, quy mô nhân sự…

Vì: Cơ sở vật chất, quy mô nhân sự là những yếu tố có thể nhận thấy và định lượng được.

Tham khảo: Mục 3.2.1. Nguồn lực và năng lực (BG, tr.43).

Nguồn lực vô hình bao gồm
Nguồn lực vô hình bao gồm:

danh tiếng/uy tín của doanh nghiệp.

Vì: Danh tiếng/uy tín của doanh nghiệp mang tính chất vô hình.

Tham khảo: Mục 3.2.1. Nguồn lực và năng lực (BG, tr.43).

Nguồn lực vô hình của doanh nghiệp không bao gồm:

số lượng nhân sự.

Vì: Số lượng nhân sự có thể định lượng được và đó là nguồn lực hữu hình.

Tham khảo: Mục 3.2.1. Nguồn lực và năng lực (BG, tr.43).

Nguồn lực vô hình không bao gồm:
Nguy cơ đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng sẽ cao nếu trong ngành:
Nguy cơ đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng sẽ thấp nếu trong ngành:

Chính phủ hạn chế việc thành lập doanh nghiệp mới trong ngành.

Vì: Chính phủ hạn chế số doanh nghiệp mới thành lập nên hạn chế được số đối thủ cạnh tranh trong một ngành.

Tham khảo: Mục 2.3.4. Phân tích đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (BG, tr. 34).

Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến sự xuất hiện của sản phẩm thay thế?

Công nghệ bùng nổ và nhu cầu thị trường thay đổi.

Vì: Công nghệ bùng nổ và nhu cầu thị trường thay đổi chính là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự xuất hiện của sản phẩm thay thế.

Tham khảo: Mục 2.3.5. Phân tích đe dọa từ sản phẩm thay thế (BG, tr.35).

Nguyên tắc SMART trong quản trị mục tiêu chiến lược Không bao gồm yêu cầu về:
Nguyên tắc SMART trong quản trị mục tiêu chiến lược không bao gồm yêu cầu về:

tính linh hoạt.

Vì: Nguyên tắc SMART trong xây dựng mục tiêu chiến lược.

Tham khảo: Mục 1.4.5. Mục tiêu (BG, tr.16).

Người cấp phép bản quyền thường được trả tiền bản quyền:
Người mua trong một ngành bao gồm lực lượng nào dưới đây?

Các nhà phân phối, mua công nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng.

Vì: Các nhà phân phối, mua công nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng đều là khách hàng tiêu thụ sản phẩm.

Tham khảo: Mục 2.3.2. Phân tích sức ép từ khách hàng (BG, tr.32).

Nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát nhà cung cấp, nhà phân phối hoặc đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp là nội dung của chiến lược nào dưới đây?

Chiến lược hội nhập.

Vì: Chiến lược hội nhập nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát nhà cung cấp, nhà phân phối hoặc đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.

Tham khảo: Mục 4.1.1.3. Chiến lược hội nhập (BG, tr.85).

Nhận định nào dưới đây là không chính xác?

Ma trận SWOT ổn định về thời gian, đây là nhận định không chính xác.

Vì: Môi trường bên trong và bên ngoài thay đổi theo thời gian.

Tham khảo: Mục 5.2.1.2. Sử dụng kỹ thuật phân tích SWOT trong quản trị chiến lược (BG, tr.105).

Nhân tố nào dưới đây không phải là nhân tố cấu thành nên chiến lược của doanh nghiệp?

Chiến lược của đối thủ canh tranh tiềm ẩn.

Vì: Các nhân tố cấu thành nên chiến lược bao gồm: định hướng phát triển, lĩnh vực kinh doanh, kế hoạch sử dụng nguồn lực.

Tham khảo: Mục 1.1.1. Quan niệm về chiến lược trong doanh nghiệp (BG, tr.3).

Nhân tố nào dưới đây không thuộc môi trường kinh tế?

chu kỳ công nghệ/ngành kinh doanh.

Vì: Chu kỳ công nghệ/ngành kinh doanh thuộc môi trường công nghệ.

Tham khảo: Mục 2.2.2. Môi trường kinh tế (BG, tr.26).

Nhân tố nào dưới đây không thuộc môi trường văn hóa – xã hội?

Chu kỳ kinh tế.

Vì: Chu kỳ kinh tế thuộc môi trường kinh tế, 3 phương án còn lại thuộc môi trường văn hóa, xã hội.

Tham khảo: Mục 2.2.3. Môi trường văn hóa – xã hội (BG, tr.27).

Nhân tố nào dưới đây thuộc môi trường chính trị?

Sự ổn định chính trị, nhất quán về chính sách.

Vì: Sự ổn định chính trị, nhất quán về chính sách thuộc môi trường chính trị.

Tham khảo: Mục 2.2.1. Môi trường chính trị (BG, tr.25).

Nhân tố nào dưới đây thuộc môi trường công nghệ?

Quan điểm về chuyển giao kỹ thuật.

Vì: Chuyển giao kỹ thuật là nhân tố của môi trường công nghệ, phản ánh khả năng sở hữu các sản phẩm công nghệ không có khả năng chế tạo.

Tham khảo: Mục 2.2.4. Môi trường công nghệ (BG, tr.28)

Nhân tố nào dưới đây thuộc nhóm lực lượng công nghệ?
Nhân tố nào không thuộc mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter?
Nhân tố nào sau đây không thuộc mô hình “Các lực lượng điều tiết cạnh tranh” của M.Porter ?
Nhóm hoạt động bổ trợ trong chuỗi giá trị của M. Porter bao gồm hoạt động nào?
Nhóm môi trường chính trị – pháp luật bao gồm tất cả các yếu tố dưới đây trừ:

thói quen tiêu dùng.

Vì: Thói quen tiêu dùng thuộc môi trường văn hóa xã hội.

Tham khảo: Mục 2.2.2. Môi trường kinh tế (BG, tr.26).

Nhóm môi trường chính trị – pháp luật Không bao gồm yếu tố nào dưới đây:
Nhu cầu địa phương khác biệt đòi hỏi các doanh nghiệp nỗ lực gia tăng:
Những bất lợi của chiến lược xuất khẩu có thể bao gồm:
Những nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc giai đoạn hoạch định chiến lược:
Những nội dung nào sau đây không thuộc giai đoạn hoạch định chiến lược?
Những nội dung nào sau đây không thuộc giai đoạn hoạch định chiến lược?

Kiểm tra, kiểm soát quá trình hành động.

Vì: Kiểm soát chiến lược là giai đoạn thứ 3 của qui trình quản trị chiến lược tổng quát.

Tham khảo: Mục 1.2.2.1. Giai đoạn hoạch định chiến lược (BG, tr.8).

Những thỏa thuận quốc tế để mua lại có thể ______ hơn bình thường rất nhiều so với việc mua lại một doanh nghiệp trên thị trường nội địa.
Những yêu cầu của giai đoạn kiểm tra và đánh giá chiến lược của doanh nghiệp không bao gồm yêu cầu:

được đo lường bằng tiêu chuẩn định lượng.

Vì: Một số chỉ tiêu rất khó đo lường bằng các tiêu chuẩn định lượng (uy tín, danh tiếng thương hiệu…).

Tham khảo: Mục I.3.Các yêu cầu đối với công tác kiểm tra và đánh giá chiến lược (GT, tr.416).

Nhược điểm của chiến lược dẫn đầu về chi phí là gì?
Nhược điểm của chiến lược khác biệt hóa là gì?
Nhược điểm của loại hình cấu trúc tổ chức _______ của doanh nghiệp là tập trung quá nhiều trách nhiệm cho nhà lãnh đạo:
Nokia chia doanh nghiệp thành 3 SBU gồm: SBU1-Điện thoại bình dân, SBU2- Điện thoại N-series, SBU3- Điện thoại E-series. Đây là cách phân loại đơn vị kinh doanh chiến lược theo tiêu thức?
Nokia chia doanh nghiệp thành 3 SBU gồm: SBU1 – điện thoại bình dân, SBU2 – điện thoại N – series, SBU3 – điện thoại E – series. Đây là cách phân loại đơn vị kinh doanh chiến lược theo tiêu thức sản phẩm có sự khác biệt về:

đối tượng khách hàng.

Vì: Khách hàng mục tiêu của các sản phẩm này là khác nhau.

Tham khảo: Mục 1.4.1. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp (BG, tr.14).

Nội dung của chính sách R&D của doanh nghiệp bao gồm:
Nội dung đầu tiên trong giai đoạn hoạch định chiến lược kinh doanh là:

xác định sứ mạng, mục tiêu và các chiến lược hiện tại của doanh nghiệp.

Vì: Sứ mạng, mục tiêu sẽ định hướng quá trình thực hiện chiến lược sau này.

Tham khảo: Mục 1.2.2.1. Giai đoạn hoạch định chiến lược (BG, tr.8).

Nội dung nào dưới đây không thuộc các yêu cầu của sứ mệnh kinh doanh?

Định hướng khách hàng.

Vì: Định hướng khách hàng là vai trò của xây dựng bản tuyên bố về sứ mạng kinh doanh.

Tham khảo: Mục 1.4.3. Tuyên bố sứ mệnh (BG, tr.16).

Nội dung nào sau đây cho phép tạo lập và củng cố hình ảnh của doanh nghiệp trước công chúng xã hội, đồng thời tạo ra sự hấp dẫn đối với các đối tượng liên quan (khách hàng, cổ đông)?
Nội dung nào sau đây không thuộc giai đoạn thực thi chiến lược
Nội dung phân bổ nguồn lực thuộc giai đoạn nào trong quy trình quản trị chiến lược (theo mô hình của Fred David) tổng quát?

Thực thi chiến lược.

Vì: Hoạch định chiến lược là quá trình đề ra các công việc cần thực hiện của công ty, tổ chức những nghiên cứu để chỉ ra những nhân tố chính của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong doanh nghiệp, xây dựng mục tiêu dài hạn, lựa chọn trong số những chiến lược thay thế.

Tham khảo: Mục 1.2.2.1. Giai đoạn hoạch định chiến lược (BG, tr.8).

ô hình “Các lực lượng điều tiết cạnh tranh” là của:
Phân đoạn chiến lược liên quan tới:
Phân tích môi trường bên ngoài Không có vai trò nào sau đây:
Phân tích môi trường bên ngoài xác định:

cơ hội – thách thức.

Vì: Phân tích môi trường nhằm xác định cơ hội – thách thức.

Tham khảo: Mục 2.1.1. Môi trường bên ngoài và vai trò của môi trường bên ngoài (BG, tr.24).

Phân tích môi trường bên ngoài xác định
cơ hội – thách thưc
Vì: Phân tích môi trường nhằm xác định cơ hội – thách thức.
Tham khảo: Mục 2.1.1. Môi trường bên ngoài và vai trò của môi trường bên ngoài (BG, tr.24).
Phân tích môi trường bên trong của một doanh nghiệp nhằm xác định:
Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài thuộc giai đoạn nào của quản trị chiến lược:
Phân tích môi trường bên trong và môi trường bên ngoài thuộc giai đoạn nào của quản trị chiến lược?
Phân tích môi trường chiến lược thuộc bước thứ__trong quy trình hoạch định chiến lược
Phân tích môi trường kinh doanh thuộc bước thứ mấy trong quy trình hoạch định chiến lược?

2 và 3.

Vì: Căn cứ theo mô hình quản trị chiến lược tổng quát.

Tham khảo: Mục 1.2.2.1. Giai đoạn hoạch định chiến lược (BG, tr.8).

Phân tích môi trường vĩ mô của doanh nghiệp không bao gồm phân tích các nhóm lực lượng:
Phân tích nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp nhằm nhận dạng:
Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo chức năng điều hành là việc đánh giá về các khía cạnh:

tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, đào tạo, nghiên cứu và phát triển…

Vì: Đánh giá công tác điều hành của một doanh nghiệp là việc đánh giá khả năng doanh nghiệp ra quyết định trong các lĩnh vực về tài chính, khách hàng, nghiên cứu và phát triển…

Tham khảo: Mục 3.3.3. Theo chức năng điều hành (BG, tr.52).

Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo chức năng quản trị là việc tiến hành phân tích:

về các công tác hoạch định, tổ chức, điều hành, kiểm soát của doanh nghiệp.

Vì: Chức năng quản trị thường bao gồm 4 chức năng chính hoạch định, tổ chức, điều hành, kiểm soát.

Tham khảo: Mục 3.3. Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo chức năng quản trị (BG, tr.48).

Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo chức năng tổ chức là việc đánh giá về:

sự phù hợp của cơ cấu tổ chức với hệ thống mục tiêu và hệ thống chiến lược của doanh nghiệp.

Vì: Việc đánh giá công tác tổ chức của một doanh nghiệp thường được ẩn dưới dạng câu hỏi? Phải chăng công tác tổ chức trong doanh nghiệp đã phù hợp với yêu cầu của chiến lược doanh nghiệp và chúng đủ sức để đảm bảo việc phân tích khả năng tổ chức tập trung vào: Chiến lược tổng quát, chiến lược bộ phận và chiến lược chức năng hỗ trợ của doanh nghiệp, có phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp không? có phù hợp và ăn khớp với nhau không? trả lời câu hỏi này sẽ đánh giá được khả năng tổ chức để hoạch định mục tiêu của doanh nghiệp.

Tham khảo: Mục 3.3.2. Theo chức năng tổ chức (BG, tr.50).

Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo lĩnh vực quản trị là việc đánh giá:

các khía cạnh tài chính, nhân sự, marketing, sản xuất…

Vì: Lĩnh vực quản trị của doanh nghiệp thường bao gồm: Tài chính, nhân sự, marketing…

Tham khảo: Mục 3.4. Phân tích nội bộ theo lĩnh vực quản trị (BG, tr.54).

Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo nguồn lực và năng lực để nhằm:

xác định năng lực cốt lõi, năng lực vượt trội của doanh nghiệp.

Vì: Mục đích của việc phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp theo nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp là nhận ra của doanh nghiệp.

Tham khảo: Mục 3.3.1. theo chức năng hoạch định của doanh nghiệp (BG, tr.48).

Phương án nào dưới đây thể hiện lý do, ý nghĩa của sự ra đời, tồn tại và hoạt động của một tổ chức?
Phương pháp can thiệp bằng các biện pháp quản lý tập trung vào việc:

xem xét về giải quyết một điểm rắc rối hay trục trặc nào đó đang xảy ra thay vì phải cùng lúc để ý đến nhiều việc khác nhau trong doanh nghiệp.

Vì: Đây là nội dung cơ bản của phương pháp can thiệp bằng các biện pháp quản lý.

Tham khảo: Mục 6.3.2. Nội dung của điều chỉnh chiến lược (BG, tr.130).

Quản trị chiến lược có thể được áp dụng trong những loại hình doanh nghiệp nào?

Doanh nghiệp kinh doanh nào cũng cần.

Vì: Mọi loại hình doanh nghiệp đều cần có chiến lược.

Tham khảo: Mục 1.1.1. Quan niệm về chiến lược trong doanh nghiệp (BG, tr.3).

Quản trị chiến lược đòi hỏi nhà quản trị có các kỹ năng nào?
Quản trị chiến lược được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu nào của tổ chức?
Quản trị chiến lược trong doanh nghiệp là một quy trình thế nào?

Tuần hoàn liên tục.

Vì: Giai đoạn kết kiểm tra và đánh giá chiến lược có bao hàm cả nội dung phân tích môi trường bên trong và bên ngoài và bắt đầu một chiến lược mới.

Tham khảo: Mục 1.2.2. Các giai đoạn quản trị chiến lược (BG, tr.6).

Rào cản gia nhập ngành gồm những yếu tố nào dưới đây?

Ưu thế về quy mô và chi phí, sự khác biệt hóa sản phẩm và lòng trung thành của khách hàng.

Vì: Đay là 3 rào cản gia nhập quan trọng.

Tham khảo: Mục 2.3.4. Phân tích đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (BG, tr. 34).

Rau và hoa quả tươi được chuyển đến phục vụ hàng ngày thuộc hoạt đông nào trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp?

Hậu cần đầu vào.

Vì: Đây là hoạt động chuẩn bị nguyên vật liệu thuộc nhóm hậu cần đầu vào.

Tham khảo: Mục 3.5.2. Phân tích chuỗi giá trị của doanh nghiệp (BG, tr.70).

Rủi ro khi thực hiện chiến lược mà chịu sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác biệt hóa hoặc chi phí thấp trên diện rộng
Rủi ro khi thực hiện chiến lược mà dễ bị đối thủ cạnh tranh bắt chước đó là:
Rủi ro khi thực hiện chiến lược mà xuất hiện các đối thủ cạnh tranh hiệu quả hơn là:
Sáng tạo tầm nhìn chiến lược phải đảm bảo được yêu cầu nào sau đây:
—Tạo ra sự tập trung về nguồn lực
Vì: Thường xuyên được kết nối bởi các nhà quản trị cấp cao; Là cơ sở để đánh giá chiến lược; Giải quyết các bất đồng là yêu cầu xây dựng sứ mạng kinh doanh.
— Đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.Vì: Tầm nhìn cần được truyền thông cho mọi người trong doanh nghiệp và thực hiện, do vậy cần đơn giản, rõ dàng và dễ hiểu.Tham khảo: Mục 1.4.2. Tầm nhìn (BG, tr.15).
Sản phẩm thay thế sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp bao gồm những sản phẩm nào dưới đây?

Có thể thỏa mãn cùng một nhu cầu của người tiêu dùng.

Vì: Sản phẩm thay thế sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp là những sản phẩm có thể thỏa mãn cùng một nhu cầu của người tiêu dùng.

Tham khảo: Mục 2.3.5. Phân tích đe dọa từ sản phẩm thay thế (BG, tr.35).

Sức ép của các nhà cung cấp giảm đi nếu:

sản phẩm mà nhà cung cấp bán có nhiều sản phẩm thay thế.

Vì: Khi sản phẩm mà nhà cung cấp bán có nhiều sản phẩm thay thế thì doanh nghiệp có thể dễ dang chuyển đổi nhà cung cấp.

Tham khảo: Mục 2.3.3. Phân tích sức ép từ nhà cung cấp (BG, tr.33).

Sức ép của các nhà cung cấp giảm nếu:
Sức ép của các nhà cung cấp tăng nếu:
Sự gia tăng về mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh xuất hiện khi:
Sự ra đời của máy tính điện tử đã làm cho sản phẩm máy chữ không còn được ưa chuộng và dần mất vị thế trên thị trường thuộc nhóm lực lượng môi trường nào?
Tạo ra rào cản gia nhập ngành là ưu điểm của chiến lược nào?
Tầm nhìn chiến lược được xây dựng trên:

các giá trị và năng lực cốt lõi và hình ảnh trong tương lai.

Vì: Tầm nhìn chiến lược bao gồm 2 bộ phận: giá trị cốt lõi và hình ảnh trong tương lai.

Tham khảo: Mục 1.4.2. Tầm nhìn (BG, tr.15).

Tầm nhìn chiến lược trả lời cho câu hỏi nào dưới đây:
Tầm nhìn chiến lược trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?

Doanh nghiệp sẽ đi đâu về đâu?

Vì: Tầm nhìn là một hình ảnh, tiêu chuẩn, hình tượng độc đáo và lý tưởng trong tương lai, là những điều doanh nghiệp muốn đạt tới hoặc trở thành.

Tham khảo: Mục 1.4.3. Tuyên bố sứ mệnh (BG, tr.16).

Tập hợp các doanh nghiệp cùng áp dụng một hay một vài chiến lược tương đồng, sử dụng các nguồn lực như nhau trên 1 thị trường mục tiêu được gọi là:
Tập hợp các doanh nghiệp cùng áp dụng một hay một vài chiến lược tương đồng, sử dụng các nguồn lực như nhau trên 1 thị trường mục tiêu được gọi là
Tất cả cơ sở vật chất của doanh nghiệp đều được trang bị để phục vụ trong ngành công nghiệp tiêu chuẩn cao là hoạt động nào trong chuỗi giá trị?
Theo chức năng kiểm soát, hệ thống thông tin của doanh nghiệp nên:

đầy đủ, được cập nhật và có độ tin cậy cao.

Vì: Yêu cầu của việc xây dựn hệ thống thông tin đối với mỗi doanh nghiệp là cần đầy đủ các loại thông tin, được cập nhật liên tục và thông tin đảm bảo độ tin cậy.

Tham khảo: Mục 3.3.4. Theo chức năng kiểm soát (BG, tr.53).

Theo Henderson “Chiến lược là sự tìm kiếm thận trọng một kế hoạch hành động để phát triển và kết hợp điều gì của tổ chức?

Lợi thế cạnh tranh.

Vì: Không thể cùng tồn tại hai đối thủ cạnh tranh nếu cách kinh doanh của họ giống hệt nhau. Cần phải tạo ra sự khác biệt mới có thể tồn tại.

Tham khảo: Mục 1.1.1. Quan niệm về chiến lược trong doanh nghiệp (BG, tr.3).

Theo Henderson: Chiến lược là sự tìm kiếm thận trọng một kế hoạch hành động để phát triển và kết hợp yếu tố nào sau đây của tổ chức ?
Theo ma trận BCG, một SBU có các sản phẩm trong một ngành hấp dẫn nhưng lại có thị phần tương đối thấp thì nằm trong ô:
Theo ma trận BCG, tổ hợp kinh doanh được đánh giá hiện tại mang lại nhiều lợi nhuận là:

Theo ma trận BCG, tổ hợp kinh doanh được đánh giá hiện tai mang lại nhiều lợi nhuận là:

(CC: Con chó / DH: Dấu hỏi / NS: Ngôi sao / BT: Bò tiền)

Theo ma trận BCG, tổ hợp kinh doanh nào dước đây được đánh giá là có tiềm năng tăng trưởng cao?

Đáp án đúng là: a ( cc trống _)

Vì: Tổ hợp kinh doanh của doanh nghiệp được coi là có tiềm năng tăng trưởng khi những SBU của doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng trong ngành cao.

Tham khảo: Mục 5.2.2. Ma trận phân tích danh mục vốn đầu tư (BCG) (BG, tr.106).

Theo mô hình chuỗi giá trị của M. Porter thì hoạt động thu mua nguyên vật liệu thuộc hoạt động nào?
Theo M. Porter, cường độ cạnh tranh trong ngành phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của:

các lực lượng cạnh tranh.

Vì: Theo M. Porter, cường độ cạnh tranh trong ngành phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của các lực lượng cạnh tranh hiện có trong một ngành kinh doanh.

Tham khảo: Mục 2.3.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại (BG, tr.31).

Thể hiện lý do, ý nghĩa của sự ra đời, tồn tại và hoạt động của một tổ chức là nội dung của:

sứ mạng kinh doanh.

Vì: Nêu rõ lý do và mục đích hoạt động của một tổ chức.

Tham khảo: Mục 1.4.3. Tuyên bố sứ mệnh (BG, tr.16).

Thị phần bột giặt Omo trên thị trường Việt Nam là 20%, thị phần của đối thủ lớn nhất Tide cũng trên thị trường này là 30%; vậy thị phần tương đối của bột giặt Omo là:
Thị phần kem đánh răng P/S trên thị trường Việt Nam là 15%, thị phần của đối thủ lớn nhất Colgate cũng trên thị trường này là 30%; vậy thị phần tương đối của P/S là:
Tiêu chí xác định lợi thế cạnh tranh bền vững là có:

giá trị, khan hiếm, khó bắt chước, không thể thay thế.

Vì: Lợi thế cạnh tranh sẽ đem lại các kết quả tài chính đối với doanh nghiệp; lợi thế cạnh tranh là khi chỉ doanh nghiệp có được và doanh nghiệp khác muốn tạo ra lợi thế giống và hơn lợi thế mà doanh nghiệp đang có là điều khó có thể xảy ra.

Tham khảo: Mục 3.2.3. Lợi thế cạnh tranh (BG, tr.47).

Tính nhất quán của mục tiêu chiến lược thể hiện:

sự thống nhất giữa các mục tiêu chiến lược.

Vì: Mục tiêu chiến lược dài hạn được phân bổ thành các mục tiêu ngắn hạn dễ đo lường và kiểm soát. Mục tiêu dài hạn được thực hiện trên cơ sở mục tiêu ngắn hạn được thực hiện.

Tham khảo: Mục 1.4.5. Mục tiêu (BG, tr.16).

Tính nhất quán của mục tiêu chiến lược thể hiện?
Trong chiến lược khác biệt hóa, yếu tố nào dưới đây được xếp theo thứ tự ưu tiên cao nhất?

Năng lực nghiên cứu, phát triển và Marketing.

Vì: Năng lực nghiên cứu, phát triển và Marketing giúp doanh nghiệp tạo ra sự khác biệt hóa sản phẩm và chuyển giao sự khác biệt đó tới khách hàng.

Tham khảo: Mục 4.2.1.2. Chiến lược khác biệt hóa (BG, tr.88).

Trong chuỗi giá trị của M.Porter, hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động hỗ trợ?

Nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất.

Vì: Mua nguyên vật liệu, dịch vụ sau bán hàng, phân phối sản phẩm thuộc nhóm hoạt động cơ bản.

Tham khảo: Mục 3.5.2.2. Các hoạt động hỗ trợ (BG, tr.72).

Trong chuỗi giá trị của M. Porter, hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động hỗ trợ?

 

Trong giai đoạn hoạch định chiến lược tổng quát (theo mô hình của Fred David) có mấy nội dung chính: (Đúng mới)

Select one:
a. 5
b. 4
c. 6
d. 3
Phản hồi
Vì Theo mô hình quản trị chiến lược của F.David giai đoạn hoạch định có 6 nội dung

The correct answer is: 6

Trong giai đoạn hoạch định chiến lược tổng quát (theo mô hình của Fred David) có mấy nội dung chính:

Select one:
a. 3 Đúng
b. 5
c. 4
d. 6
Phản hồi
Vì Theo mô hình quản trị chiến lược của F.David có 3 giai đoạn là hoạch định, thực thi và đánh giá chiến lược. Tham khảo Bài 1, mục 1.3 Các giai đoạn của quản trị chiến lược

The correct answer is: 3

Trong giai đoạn hoạch định chiến lược tổng quát (theo mô hình của Fred David) có mấy nội dung chính?

6

Vì: Theo mô hình quản trị chiến lược của F.David có 3 giai đoạn là hoạch định, thực thi và đánh giá chiến lược.

Mô hình: Mô hình quản trị chiến lược của F.David

Trong giai đoạn hoạch định chiến lược tổng quát (theo mô hình của Fred David) có mấy nội dung chính:
Trong giai đoạn tăng trưởng của ngành có đặc điểm nào?
Trong khung đánh giá chiến lược, sau khi đo lường kết quả của tổ chức, so sánh tiến trình kế hoạch với hiện tại theo hướng đáp ứng những mục tiêu đã chọn, nếu những khác biệt quan trọng không xảy ra thì:
Trong khung đánh giá chiến lược, sau khi thực hiện hoạt động xác định tầm nhìn sứ mạng và chiến lược hiện tại, nếu những khác biệt quan trọng xảy ra thì:

chuyển sang thực hiện các hành động điều chỉnh.

Vì: Nếu có những khác biệt quan trọng thì không thể thực hiện theo tầm nhìn, sứ mạng đặt ra.

Tham khảo: Mục 6.2 Kiểm soát và đánh giá chiến lược (BG, tr.123)

Trong ma trận McKinsey, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp không bao gồm:

quy mô thị trường.

Vì: Quy mô thị trường là yếu tố thuộc tiêu chí sức hấp dẫn của thị trường.

Tham khảo: Mục 5.2.4. Ma trận McKinsey (BG, tr.110).

Trong ma trận SWOT, khắc phục các điểm yếu để làm giảm nguy cơ từ bên ngoài là:

WT

Vì: Điểm yếu là W (Weakness), đe dọa là T (Threats).

Tham khảo: Mục 5.2.1. Ma trận phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ (SWOT) (BG, tr.103).

Trong ma trận SWOT, khắc phục các điểm yếu để tận dụng các cơ hội từ bên ngoài là:

WO

Vì: Điểm yếu là W (Weakness), cơ hội là O (Opportunity).

Tham khảo: Mục 5.2.1. Ma trận phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ (SWOT) (BG, tr.103).

Trong ma trận SWOT, sử dụng điểm mạnh của DN để đối phó những nguy cơ từ bên ngoài là phương án kết hợp:

ST

Vì: S (Strength) là điểm mạnh, T (Threat) là đe dọa.

Tham khảo: Mục 5.2.1. Ma trận phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ (SWOT) (BG, tr.103).

Trong ma trận SWOT, sự kết hợp giữa điểm mạnh và cơ hội là sự kết hợp giữa:

SO

Vì: Điểm mạnh chính của doanh nghiệp (Strengths – S) và Cơ hội (Opportunities – O).

Tham khảo: Mục 5.2.1. Ma trận phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ (SWOT) (BG, tr.103).

Trong một số trường hợp, cấu trúc tổ chức theo ma trận sẽ tỏ ra không hiệu quả vì:
Trong những ngành mà tính cạnh tranh thể hiện trên phạm vi toàn cầu thì chìa khóa cho sự thành công là ______ ở quy mô toàn cầu:
Trong phân tích cạnh tranh, tập hợp các doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ cùng đáp ứng một loại nhu cầu được gọi là:

một ngành kinh doanh.

Vì: Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ giống nhau cho khách hàng được xếp vào một ngành.

Tham khảo: Mục 2.3. Phân tích môi trường ngành (BG, tr.30).

Trong trường hợp cần thiết lập mối quan hệ hợp tác mang tính dài hạn và chuyển giao các kiến thức, kỹ năng phi văn bản doanh nghiệp nên lựa chọn hình thức liên kết nào dưới đây?

Liên doanh.

Vì: Trong trường hợp cần thiết lập mối quan hệ hợp tác mang tính dài hạn và chuyển giao các kiến thức, kỹ năng phi văn bản doanh nghiệp nên lựa chọn hình thức liên doanh.

Tham khảo: Mục 4.1.1.4. Liên minh chiến lược (BG, tr.86).

Trước nguy cơ đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các doanh nghiệp trong ngành thường:

hợp tác với nhau để ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn gia nhập.

Vì: Trước nguy cơ đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các doanh nghiệp trong ngành thường hợp tác với nhau để ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn gia nhập bằng cách nâng cao rào cản gia nhập ngành.

Tham khảo: Mục 2.3.4. Phân tích đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (BG, tr. 34).

Trường phái định vị thuộc giai đoạn phát triển nào của quản trị chiến lược?
Trường phái thiết kế thuộc giai đoạn phát triển nào của quản trị chiến lược?
Unilever chia doanh nghiệp thành 4 SBU gồm: SBU1-Clear, SBU2- Omo, SBU3-Sunsilk, SBU4-Surf. Đây là cách phân loại đơn vị kinh doanh chiến lược theo tiêu thức?
Ưu điểm của chiến lược dẫn đầu về chi phí là:

dễ dàng chịu đựng được khi có sức ép tăng giá từ phía nhà cung cấp và phân phối.

Vì: Dễ dàng chịu đựng được khi có sức ép tăng giá từ phía nhà cung cấp và phân phối là ưu điểm của chiến lược dẫn đầu về chi phí.

Tham khảo: Mục 4.2.1.1. Chiến lược dẫn đầu về chi phí (BG, tr.88).

Ưu điểm của chiến lược đa dạng hóa là:
Ưu điểm của chiến lược khác biệt hóa là
Ưu điểm của loại hình cấu trúc tổ chức theo ma trận là:
Vai trò của Quản trị chiến lược trong doanh nghiệp là:
Vai trò của quản trị chiến lược trong doanh nghiệp là:

thiết lập các chiến lược hiệu quả hơn.

Vì: Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu hiệu quả hơn thông qua việc sử dụng những công cụ, phương pháp tiếp cận logic, hiệu quả hơn.

Tham khảo: Mục 1.1.2. Vai trò của chiến lược trong doanh nghiệp (BG, tr.4).

Vai trò của tầm nhìn chiến lược là:

hướng con người tới một mục đích chung và thúc đẩy mọi người không ngừng làm việc để đạt được mục đích đó.

Vì: Tầm nhìn chiến lược giúp chỉ ra một mục đích, phương hướng chung của toàn tổ chức và giúp cho mọi người trong tổ chức nhận thức được mục đích đó.

Tham khảo: Mục 1.4.2. Tầm nhìn (BG, tr.15).

Vai trò hoạch định chiến lược của doanh nghiệp đặc biệt quan trọng đối với cấp quản trị:
Vai trò hoạch định chiến lược của doanh nghiệp ít quan trọng đối với đối tượng nào nhất?

Nhà cung cấp.

Vì: Tất cả các cấp đều phải tham gia trong quá trình thiết lập một chiến lược hiệu quả cho doanh nghiệp trừ nhà cung cấp.

Tham khảo: Mục 1.2.2.1. Giai đoạn hoạch định chiến lược (BG, tr.8).

Vấn đề toàn cầu hóa có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào?

Là xu hướng tất yếu và là cơ hội lớn cho doanh nghiệp.

Vì: Vấn đề toàn cầu hóa tác động và thay đổi môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp và là một xu hướng tất yếu, đặt ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội và nguy cơ.

Tham khảo: Mục 2.4. Vấn đề toàn cầu hóa và xu hướng hội nhập kinh tế (BG, tr.36).

Về bản chất, hoạch định chiến lược là quá trình _______ còn thực thi chiến lược là quá trình _______.
Về cơ bản, thực thi chiến lược là một quá trình thế nào
Về mặt kỹ năng và nguồn lực, chiến lược khác biệt hóa đòi hỏi doanh nghiệp phải có:

năng lực nghiên cứu phát triển và năng lực marketing vượt trội các đối thủ cạnh tranh.

Vì: Năng lực nghiên cứu phát triển và năng lực marketing vượt trội các đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp tạo ra và duy trì sự khác biệt hóa sản phẩm.

Tham khảo: Mục 4.2.1.2. Chiến lược khác biệt hóa (BG, tr.88).

Việc cho phép tạo lập và củng cố hình ảnh của doanh nghiệp trước công chúng xã hội, đồng thời tạo ra sự hấp dẫn đối với các đối tượng liên quan (khách hàng, cổ đông) là nội dung của:

tuyên bố sứ mạng kinh doanh.

Vì: Tuyên bố sứ mệnh là lý do để tổ chức tồn tại.

Tham khảo: Mục 1.4.2. Tầm nhìn (BG, tr.15).

Việc doanh nghiệp A (chuyên kinh doanh nhà hàng) nắm quyền chi phối doanh nghiệp B (chuyên kinh doanh các loại rau sạch) được là chiến lược:
Việc duy trì môi trường kinh doanh bình đẳng, chống độc quyền, chống phá giá thuộc nhóm lực lượng:

pháp luật.

Vì: Việc tạo ra môi trường bình đẳng trong kinh doanh là nhân tố thuộc môi trường pháp luật.

Tham khảo: Mục 2.2.1. Môi trường chính trị (BG, tr.25).

Việc định vị từng SBU trong ma trận McKinsey dựa vào:

Sức hấp dẫn của thị trường và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

Vì: Theo định nghĩa, đây là 2 trục, 2 tiêu chí đánh giá của ma trận này.

Tham khảo: Mục 5.2.4. Ma trận McKinsey (BG, tr.110).

Việc kiểm soát hoặc sở hữu các hoạt động mới trong phân phối sản phẩm được gọi là chiến lược:
Việc Kinh Đô, một công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh chế biến sản phẩm, mua lại nhà máy kem Wall được gọi là chiến lược:
Việc lựa chọn chiến lược để thực hiện mục tiêu của tổ chức là một phần của:
Việc lựa chọn chiến lược để thực hiện mục tiêu của tổ chức là một phần thuộc chức năng:

: hoạch định.

Vì: Theo mô hình quản trị chiến lược tổng quát, nội dung cuối cùng của giai đoạn hoạch định là ra quyết định và lựa chọn chiến lược.

Tham khảo: Mục 1.2.2.1. Giai đoạn hoạch định chiến lược (BG, tr.8).

Việc Pepsi tung ra thị trường sản phẩm nước tinh khiết đóng chai Aquafina được gọi là chiến lược:
Việc tạo ra và tận dụng được lợi thế kinh tế nhờ quy mô có thể được thực hiện trong chiến lược nào dưới đây?

Chiến lược đa dạng hóa liên quan.

Vì: Chiến lược đa dạng hóa liên quan tạo ra và tận dụng được lợi thế kinh tế nhờ quy mô.

Tham khảo: Mục 4.1.1.2. Chiến lược đa dạng hóa (BG, tr.83).

Việc Unilever đưa thêm sản phẩm dầu xả, kem dưỡng tóc bổ sung cho sản phẩm dầu gội Sunsilk được coi là chiến lược:
Việc Unilever liên tục đưa ra những phiên bản sản phẩm Comfort mới là biểu hiện của chiến lược:
Vinamilk chia doanh nghiệp thành 4 SBU gồm: SBU1-Sữa bột, SBU2- sữa nước, SBU3-Café, SBU3-Kem. Đây là cách phân loại đơn vị kinh doanh chiến lược theo tiêu thức?
Vinamilk chia doanh nghiệp thành 4 SBU gồm: SBU1 – sữa bột, SBU2 – sữa nước, SBU3 – Café, SBU3 – kem. Đây là cách phân loại đơn vị kinh doanh chiến lược theo tiêu thức sản phẩm có sự khác biệt về:

công nghệ.

Vì: Để sản xuất các sản phẩm này cần các công nghệ khác nhau.

Tham khảo: Mục 1.4.1. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp (BG, tr.14).

Xây dựng mục tiêu chiến lược không cần đáp ứng yêu cầu về tính:

bền vững.

Vì: Các yêu cầu khi xây dựng mục tiêu chiến lược SMART.

Tham khảo: Mục 1.4.5. Mục tiêu (BG, tr.16).

Yêu cầu của sứ mạng kinh doanh của doanh nghiệp là:
Yêu cầu của sứ mệnh kinh doanh của doanh nghiệp là:
Yêu cầu của sứ mệnh kinh doanh của doanh nghiệp là:2

phân bổ nguồn lực cho doanh nghiệp.

Vì: Yêu cầu của sứ mạng kinh doanh là phân bổ nguồn lực của doanh nghiệp. Sứ mạng kinh doanh tuyên bố thái độ và triển vọng của doanh nghiệp; Sứ mạng kinh doanh giải quyết những bất đồng; Sứ mạng kinh doanh định hướng khách hang là đặc trưng trong xây dựng sứ mạng kinh doanh.

Tham khảo: Mục 1.4.3. Tuyên bố sứ mệnh (BG, tr.16).

Yếu tố nào không thuộc tiêu chuẩn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp?
Yếu tố nào sau đây không phải là đặc trưng của chiến lược?

Các quyết định chiến lược phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Vì: Quyết định chiến lược không phản ánh được kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Tham khảo: Mục 1.1.1. Quan niệm về chiến lược trong doanh nghiệp (BG, tr.3).

Yếu tố nào sau đây không phải là nhược điểm của chiến lược dẫn đầu về chi phí?
Yếu tố nào sau đây Không phải là yêu cầu của bản tuyên bố sứ mạng kinh doanh?
Yêu tố nào sau đây không thể tối đa hóa hoạt động của chuỗi cung ứng?

 

Thực thi chiến lược để

Select one:
a. Tất cả đáp án đều đúng
b. quy định, chính sách trong công tác marketing, tài chính kế toán, nghiên cứu hệ thống thông tin
c. Để ra quyết định quản trị
d. Triển khai chiến lược trong công tác marketing, tài chính kế toán, nghiên cứu phát triển
Phản hồi
Phương án đúng là: Tất cả đáp án đều đúng. Vì Đây là bản chất của đánh giá môi trường bên trong. Tham khảo Bài 1, mục 1.3.1 Hoạch định chiến lược

The correct answer is: Tất cả đáp án đều đúng

Chiến lược kinh doanh KHÔNG góp phần

Select one:
a. đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bền vững.
b. Tăng lợi nhuận ngay lập tức cho doanh nghiệp
c. Tăng cường vị thế của doanh nghiệp
d. Nâng cao hiệu quả các nguồn lực
Phản hồi
Phương án đúng là: Tăng lợi nhuận ngay lập tức cho doanh nghiệp. Vì Chiến lược trong dài hạn nên không thể tăng lợi nhuận trực tiếp ngay được. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2 Vai trò của quản trị chiến lược

The correct answer is: Tăng lợi nhuận ngay lập tức cho doanh nghiệp

 

Please follow and like us:

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *