Doanh thu của công ty Thanh Huyền năm ngoái là 436 triệu đồng, chi phí hoạt động là 352 triệu đồng, chi phí lãi vay là 10 triệu đồng. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE) là bao nhiêu?
Select one:
a. 8,68
b. 8,6
c. 8,4
d. 8,29
Phản hồi
Phương án đúng là: 8,4Vì Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT/I
=(436 – 352)/10 = 8,4 Mục 3.2.4.3. Nhóm tỷ số khả năng cân dối vốn, thuộc BG Text, trang .
The correct answer is: 8,4
The correct answer is: Không mua hoặc bán chứng khoán.
Doanh nghiệp ABC có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu trong năm là 5.800 đơn vị, chi phí mỗi lần đặt hàng là 3 triệu đồng, chi phí lưu kho trên 1 đơn vị nguyên vật liệu trong 1 năm là 1,5 triệu đồng. Anh (chị) hãy áp dụng mô hình EOQ để xác định tổng chi phí đặt hàng tối ưu trong năm cho doanh nghiệp
Select one:
a. 114 triệu đồng.
b. 130 triệu đồng.
c. 110 triệu đồng.
d. 200 triệu đồng.
Phản hồi
Phương án đúng là: 114 triệu đồng Vì Lượng đặt hàng tối ưu: Q* = (2 × 5.800 × 3/1,5)1/2 = 152 đơn vị
Số lần đặt hàng = 5.800/152 = 38 lần
Tổng chi phí đặt hàng tối ưu trong năm = 3 × 38 = 114 triệu đồng.
Mục 7.2 Quản trị hàng tồn kho, thuộc bài giảng Text.
The correct answer is: 114 triệu đồng.
Công ty Bảo Minh dự định lượng tiền mặt tối thiểu là 7.000 đvtt. Phương sai thu chi ngân quỹ hàng ngày là 520.000 đvtt, lãi suất hiệu dụng là 20%/năm, chi phí giao dịch cho mỗi lần mua hoặc bán chứng khoán là 3 đvtt. Hãy tính lượng tiền mặt tối ưu của công ty Bảo Minh.
Select one:
a. 11.232,84 đvtt.
b. 6.015,28 đvtt.
c. 4.765,13 đvtt.
d. 8.327,61 đvtt.
Phản hồi
P
Phương án đúng là: 1.800 tấn. Vì Số lần đặt hàng = 360/10 = 36 lần
Tổng nhu cầu sợi dệt kim trong năm = 36 × 50 = 1.800 tấn.
Mục 7.2 Quản trị hàng tồn kho, thuộc bài giảng Text.
The correct answer is: 1.800 tấn.
Phòng kế hoạch – tài chính của công ty may Việt Thắng sử dụng mô hình của Merton Miller và Daniel Orr để xác định số dư tiền mặt tối ưu là 80 tỷ đồng và tối đa là 120 tỷ đồng. Hãy xác định số dư tiền mặt tối thiểu của công ty Việt Thắng?
Select one:
a. 50 tỷ đồng.
b. 62 tỷ đồng.
c. 55 tỷ đồng.
d. 60 tỷ đồng.
Phản hồi
Phương án đúng là: 60 tỷ đồng. Vì Khoảng dao động tiền mặt (d)
= (Mmax – M*) × (3/2) = (120 – 80) × (3/2) = 60 tỷ đồng
→ Mmin = Mmax – d = 120 – 60 = 60 tỷ đồng
Mục 7.3. Quản trị ngân quỹ, thuộc bài giảng Text.
The correct answer is: 60 tỷ đồng.
Số liệu về dòng tiền mặt ròng (chênh lệch thu chi ngân quỹ) hàng ngày của công ty Arizona trong 200 ngày gần nhất như sau: Dòng tiền mặt ròng hàng ngày tính theo triệu đồng ( số ngày ) : 100-120 120-140 140-160 160-180 ( 20 30 100 50). Hãy xác định phương sai của dòng tiền mặt ròng hàng ngày (phương sai của thu chi ngân quỹ) của công ty Arizona.
Select one:
a. 82 triệu đồng.
b. 213 triệu đồng.
c. 316 triệu đồng.
d. 149 triệu đồng.
Phản hồi
Phương án đúng là: 316 triệu đồng. Vì Kỳ vọng toán của dòng tiền mặt ròng hàng ngày là:
(110 × 20 + 130 × 30 + 150 × 100 + 170 × 50)/200 = 148 triệu đồng
Phương sai của dòng tiền mặt ròng hàng ngày:
[(110 – 148)2 × 20 + (130 – 148)2 × 30 + (150 – 148)2 – 100 + (170 – 148)2 × 50] / 200 = 316 triệu đồng
Mục 7.3. Quản trị ngân quỹ, thuộc bài giảng Text.
The correct answer is: 316 triệu đồng.
Giả sử công ty KL thuê bạn ước tính chi phí vốn, với số liệu như sau: D0 = 1.200; P0 = 40.000; và g = 7% (không đổi). Chi phí lợi nhuận giữ lại của công ty là bao nhiêu?
Select one:
a. 10,06%
b. 10,21%
c. 10,37%
d. 10,54%
Phản hồi
Phương án đúng là: 10,21% Vì Áp dụng mô hình luồn tiền chiết khấu với D0 = 1.200, P0 = 4.000, g = 7%, ta có → KS = D0 × (1 + g) / P0 + g → KS = 1.200 × (1 + 7%) / 40.000 + 7% = 10,21% Mục 5.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text.
The correct answer is: 10,21%
Công ty TN thuê bạn tư vấn giúp họ ước tính chi phí vốn. Lợi tức của trái phiếu là 6,5% và những ngân hàng đầu tư của công ty tin rằng chi phí vốn có thể được ước tính với mức bù rủi ro là 3%. Hãy ước tính chi phí lợi nhuận giữ lại của công ty TN
Select one:
a. 10,33%
b. 9,5%
c. 9,77%
d. 6,5%
Phản hồi
Phương án đúng là: 9,5% Vì Áp dụng phương pháp lãi suất chiết khấu cộng phần bù rủi ro ta có :
KS = Lợi tức trái phiếu + Phần bù rủi ro = 6,5% + 3% = 9,5%
Mục 5.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text.
The correct answer is: 9,5%
Công ty Kim Long thuê bạn ước tính chi phí vốn của công ty. Bạn được cung cấp những số liệu sau: D1 = 1.250; P0 = 40.000; g = 6% (không đổi). Công ty phát hành cổ phiếu thường mới, chi phí phát hành là f = 5%. Hỏi chi phí vốn tăng lên từ việc bán cổ phiếu thường mới là bao nhiêu?
Select one:
a. 9,85%
b. 9,29%
c. 9,40%
d. 9,62%
Phản hồi
Phương án đúng là: 9,29% Vì Với D1 = 1.250, P0 = 40.000, g = 6%, và f = 5%, ta có → KE = D1 / (P0 × (1 – f) + g
→ KS = 1,25 / (40 × (1 – 5%)) + 6% = 9,29%
Mục 5.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text.
The correct answer is: 9,29%
Công ty KO kỳ vọng chi trả cổ tức/cổ phiếu vào cuối năm là 3.000 (D1 = 3.000), cổ tức được kỳ vọng tăng trưởng không thay đổi mỗi năm là 8%, hiện tại cổ phiếu thường của công ty được bán với giá 60.000/cổ phiếu. Chi phí nợ trước thuế là 8% và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%. Cơ cấu vốn mục tiêu của công ty gồm 60% nợ và 40% vốn chủ sở hữu. Hỏi chi phí vốn trung bình của công ty là bao nhiêu?
Select one:
a. 8,45%
b. 8,31%
c. 8,17%
d. 8,08%
Phản hồi
Phương án đúng là: 8,08% Vì Chi phí vốn chủ sở hữu (lợi nhuận không chia) = D1 / P0 + g = 3.000/60.000 + 8% = 13%
WACC = 60% × 8% × (1 – 40%) + 40% × 13% = 8,08%
Mục 5.4.1. Chi phí vốn bình quân của doanh nghiệp, thuộc BG Tex
The correct answer is: 8,08%
Hệ số beta của cổ phiếu bằng 1,3 có nghĩa là gì?
Select one:
a. Giá cổ phiếu đó có biên độ dao động nhỏ hơn thị trường 30%.
b. Không thể hiện được gì về rủi ro thị trường của cổ phiếu.
c. Giá cổ phiếu có biên độ dao động bằng với thị trường.
d. Giá cổ phiếu có biên độ dao động nhiều hơn thị trường 30%.
Phản hồi
Phương án đúng là: Giá cổ phiếu có biên độ dao động nhiều hơn thị trường 30%. Vì Hệ số beta đo lường độ nhạy giữa tỷ suất sinh lợi trên chứng khoán đó đối với tỷ suất lợi tức trên chỉ số thị trường. Mục 5.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text.
The correct answer is: Giá cổ phiếu có biên độ dao động nhiều hơn thị trường 30%.
Điều nào sau đây đúng về IRR (tỷ lệ hoàn vốn nội bộ) của một dự án nếu dự án đó có NPV < 0?
Select one:
a. Không kết luận được.
b. Lớn hơn 0.
c. Nhỏ hơn tỷ lệ chiết khấu k (chi phí vốn).
d. Lớn hơn tỷ lệ chiết khấu k (chi phí vốn).
Phản hồi
Phương án đúng là: Nhỏ hơn tỷ lệ chiết khấu k (chi phí vốn). Vì Khi IRR là tỷ lệ chiết khấu làm cho NPV = 0, nên khi NPV > 0, điều này đồng nghĩa với việc IRR nhỏ hơn tỷ lệ chiết khấu r. Mục 6.2.1 và mục 6.2.2, bài giảng text
The correct answer is: Nhỏ hơn tỷ lệ chiết khấu k (chi phí vốn).
Hai dự án S và L là hai dự án loại trừ nhau có các dòng tiền ước tính (cuối mỗi năm) như sau: Năm 0 L: -100 S: -100; Năm 1 L: 10; S: 70; Năm 2 L: 60 S:50; Năm 3 L:80 S:20. Biết chi phí vốn của hai dự án bằng nhau và đều là 10%. Dựa vào chỉ tiêu IRR, doanh nghiệp lựa chọn dự án nào?
Select one:
a. Dự án S với IRRS = 23,6%.
b. Dự án S với IRRS = 20,%.
c. Dự án L với IRRL = 18,1%.
d. Dự án L với IRRL = 16%.
Phản hồi
Phương án đúng là: Dự án S với IRRS = 23,6%. Vì Áp dụng phương pháp gần đúng :
Chọn r1 = 15%, có NPV L1 = $6,07 và NPV S1 = $11,83
Chọn r2 = 25%, có NPV L2 = -$12,64 và NPV S2 = -$1,76
Áp dụng công thức gần đúng tính ra IRRL = 18,1% và IRRS = 23,6%
IRR > chi phí vốn 10% cả hai dự án có lãi vì là hai dự án loại trừ nên chỉ chấp nhận dự án S do có IRR lớn hơn.
Mục 6.2.2, bài giảng te
The correct answer is: Dự án S với IRRS = 23,6%.
Hai dự án S và L là hai dự án loại trừ nhau có các dòng tiền ước tính (cuối mỗi năm) như sau: Năm 0 L: -100 S: -100; Năm 1 L: 10; S: 70; Năm 2 L: 60 S:50; Năm 3 L:80 S:20. Biết chi phí vốn của hai dự án bằng nhau và đều là 10%. Dựa vào chỉ tiêu PI, doanh nghiệp lựa chọn dự án nào?
Select one:
a. Dự án S với PIS = 1,199.
b. Dự án L với IRRL = 0,188.
c. Dự án L với IRRL = 1,188.
d. Dự án S với IRRS = 0,199.
Phản hồi
Phương án đúng là: Dự án S với PIS = 1,199. Vì PI dự án L = (10/〖(1+10%)〗^(1 ) +60/〖(1+10%)〗^(2 ) +80/〖(1+10%)〗^(3 ) )/100 = 1,188
PI dự án S = (70/〖(1+10%)〗^(1 ) +50/〖(1+10%)〗^(2 ) +20/〖(1+10%)〗^(3 ) )/100 = 1,199
Cả hai dự án đều có PI lớn hơn 1 và có lãi, nhưng vì đây là hai dự án loại trừ nên chỉ chọn dự án S do có PI lớn hơn. Mục 6.2.4, bài giảng text
The correct answer is: Dự án S với PIS = 1,199.
Một dự án đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu là 200 tỷ đồng. Thời gian hoàn vốn của dự án là bao nhiêu? Biết chi phí vốn của dự án là 12% và doanh nghiệp nhận được các dòng tiền như sau vào cuối mối năm của dự án:
Năm 1: 20 tỷ đồng.
Năm 2: 50 tỷ đồng.
Năm 3: 100 tỷ đồng .
Năm 4: 110 tỷ đồng.
Năm 5: 70 tỷ đồng.
Select one:
a. 4,00 năm.
b. 2,52 năm.
c. 3,78 năm.
d. 3,27 năm.
Phản hồi
Phương án đúng là: 3,27 năm. Vì Với CFo = – 200 ta có
Năm 1 2 3 4 5
CF 20 50 100 110 70
Cộng dồn -180 -130 -30 80 150
Mốc hoàn vốn = 3 + 30/110 = 3,27 năm.
Mục 6.2.3, bài giảng text
The correct answer is: 3,27 năm.
Một dự án đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu là 200 tỷ đồng. IRR của dự án là bao nhiêu? Biết chi phí vốn của dự án là 12% và doanh nghiệp nhận được các dòng tiền như sau vào cuối mối năm của dự án:
Năm 1: 20 tỷ đồng.
Năm 2: 50 tỷ đồng.
Năm 3: 100 tỷ đồng .
Năm 4: 110 tỷ đồng.
Năm 5: 70 tỷ đồng.
Select one:
a. 17,12%
b. 18,29%
c. 17,34%
d. 20,23%
Phản hồi
Phương án đúng là: 18,29% Vì Áp dụng phương pháp gần đúng:
Chọn r1 = 15%, NPV1 = 18,65 tỷ đồng
Chọn i2 = 20%, NPV2 = -9,56 tỷ đồng
Áp dụng công thức gần đúng tính ra IRR = 18,29%.
IRR > chi phí vốn 10% dự án có lãi chấp nhận dự án.
Mục 6.2.2, bài giảng text
The correct answer is: 18,29%
Một công ty sử dụng mức WACC là 8% cho các dự án có mức độ rủi ro thấp, 10% cho các dự án có mức độ rủi ro trung bình, và 12% cho các dự án có mức độ rủi ro cao. Công ty nên lựa chọn dự án nào sau đây?
Select one:
a. Dự án C có mức độ rủi ro cao và IRR
b. Dự án B có mức độ rủi ro thấp và IRR
c. Dự án A hoặc dự án C.
d. 9%.
e. 11%.
f. Dự án A có mức độ rủi ro trung bình và IRR
g. 8,5%.
Phản hồi
Phương án đúng là: Dự án B có mức độ rủi ro thấp và IRR = 8,5%.Vì Dựa vào chỉ tiêu IRR, dự án được lựa chọn và dự án có IRR > tỷ lệ chiết khấu (chi phí vốn WACC), chỉ có dự án B rủi ro thấp có IRR = 8,5% lớn hơn WACC = 8%, đạt được yêu cầu này. Mục 6.2.2, bài giảng text
The correct answers are: 9%., Dự án B có mức độ rủi ro thấp và IRR, 8,5%., 11%.
Trong các nhận định sau về nợ phải trả của doanh nghiệp, nhận định nào là SAI?
Select one:
a. Lợi tức trả cho người cung cấp vốn thường cố định, không phụ thuộc kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
b. Không tận dụng được tác dụng khuyếch đại thu nhập chủ sở hữu của đòn bẩy tài chính.
c. Chịu chi phí thấp hơn so với chi phí vốn chủ sở hữu.
d. Việc huy động và sử dụng loại vốn này làm giảm mức độ độc lập, tự chủ về mặt tài chính, tăng rủi ro tài chính, từ đó, giảm khả năng vay nợ trong tương lai của doanh ng
Phản hồi
Phương án đúng là: Không tận dụng được tác dụng khuyếch đại thu nhập chủ sở hữu của đòn bẩy tài chính. Vì Sử dụng nợ là sử dụng đòn bẩy tài chính. Lợi tức mà doanh nghiệp phải trả cho chủ nợ được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ của doanh nghiệp trong kỳ, nên sẽ làm giảm thu nhập chịu thuế và thuế TNDN phải nộp. Mục 4.1. Tổng quan về vốn của doanh nghiệp, thuộc BG Text.
The correct answer is: Không tận dụng được tác dụng khuyếch đại thu nhập chủ sở hữu của đòn bẩy tài chính.
Công ty Hoa Ban năm 2019 có lợi nhuận trước thuế và lãi vay là 15.000 USD, lãi vay là 2.500 USD. Hỏi khả năng thanh toán lãi vay của công ty là bao nhiêu?
Select one:
a. 6
b. 7
c. 9
d. 8
Phản hồi
Phương án đúng là: 6 Vì Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/lãi vay phải trả = 15.000/2.500 = 6 Mục 3.2.4.3. Nhóm tỷ số khả năng cân dối vốn ,thuộc BG Text, trang
The correct answer is: 6
GMN có vốn cổ phần thường là 50 tỷ đồng. Giá cổ phiếu công ty là 80.000 đồng một cổ phiếu và tỷ số M/B là 4,0. Hỏi số cổ phiếu đang lưu hành của công ty là bao nhiêu?
Select one:
a. 2.000.000 cổ phiếu.
b. 2.500.000 cổ phiếu
c. 125.000 cổ phiếu.
d. 800.000.000 cổ phiểu.
Phản hồi
Phương án đúng là: 2.500.000 cổ phiếuVì Số cổ phiếu đang lưu hành = Vốn cổ phần/thị giá = 50 × 4/0,00008 = 2.500.000 cổ phiếu Mục 3.2.4.5. Nhóm tỷ số thị trường, thuộc BG Text, trang .
The correct answer is: 2.500.000 cổ phiếu
Trong năm, công ty Đại An có lợi nhuận sau thuế đạt mức 28 triệu đồng. Thu nhập một cổ phần thường (EPS) của công ty là bao nhiêu? Biết Công ty không phát hành cổ phiếu ưu đãi; Trong năm, tình hình số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành của công ty diễn biến như sau: 1/1/2014 số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành (giải thích) 10000; 31/3/2014 số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành (giải thích) 16000 (phát hàng thêm 6000 cổ phiếu thường vào ngày 31/3/2014); 31/08/2014 số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành (giải thích) 14500 (mua lại 1500 cổ phiếu thường để làm cổ phiếu quỹ vào ngày 31/08/2014)
Select one:
a. 2.074 đồng/cổ phiếu.
b. Ý kiến khác.
c. 2.000 đồng/cổ phiếu.
d. 2.286 đồng/cổ phiếu.
Phản hồi
Phương án đúng là: 2.000 đồng/cổ phiếu Vì Số cổ phiếu thường lưu hành bình quân = 10.000 × (3/12) + 16.000 × (5/12) + 14.500 × (4/12) (hoặc 10.000 + 6.000 × (9/12) – 1.500 × (4/12)) = 14.000 cổ phiếu
EPS = (LNST – Cổ tức ưu đãi)/Số cổ phiếu thường lưu hành bình quân = (28.000.000 – 0)/14.000 = 2.000 đồng/cổ phiếu.
Mục 3.2.4. Phân tích các tỷ số tài chính , thuộc BG Text, trang
The correct answer is: 2.000 đồng/cổ phiếu.
Lợi nhuận ròng của Mazsas năm gần nhất là 1 tỷ đồng, và công ty hiện có 200.000 cổ phiếu đang lưu hành. Công ty muốn chi trả 60% lợi nhuận. Hỏi cổ tức 1 cổ phiếu mà công ty công bố là bao nhiêu?
Select one:
a. 4.000 đồng.
b. 2.500 đồng.
c. 3.000 đồng.
d. 2.000 đồng.
Phản hồi
Phương án đúng là: 3.000 đồng.Vì EPS = 1/200.000 = 5.000 đồng
Cổ tức/cổ phiếu = 5.000 × 60% = 3.000 đồng Mục 3.2.4.5. Nhóm tỷ số khả năng thị trường,thuộc BG Text, trang .
The correct answer is: 3.000 đồng.
Công ty Minh Hằng có tổng tài sản là 500.000 USD, công ty không sử dụng nợ, tài sản được tài trợ toàn bộ bằng vốn cổ phần thường. Giám đốc tài chính mới của công ty muốn huy động Nợ vay để tỷ số Nợ của công ty lên đến 43%, và sử dụng số tiền này để mua lại cổ phần thường với giá bằng giá trị sổ sách. Hỏi công ty phải vay bao nhiêu để đạt được mục tiêu tỷ số nợ trên?
Select one:
a. 225.000 USD.
b. 200.000 USD.
c. 215.000 USD.
d. 210.000 USD.
Phản hồi
Phương án đúng là: 215.000 USD.Vì Tổng tài sản = Tổng vốn = 500.000 USD Nợ = 43% × Tổng tài sản → Nợ = 43% × 500.000 = 215.000 USD Mục 3.2.4.3. Nhóm tỷ số khả năng cân đối vốn ,thuộc BG Text, trang
The correct answer is: 215.000 USD.
hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
Vì: Xuất phát từ bản chất dòng tiền của doanh nghiệp là dòng tiền xuất hiện thường xuyên và dòng tiền lớn, không thường xuyên.
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Rủi ro phát sinh do sự không chắc chắn liên quan tới đình công tại FPT.
Vì: Theo lý thuyết về rủi ro, rủi ro phi hệ thống là rủi ro phát sinh từ nội tại doanh nghiệp và doanh nghiệp có thể giảm được rủi ro phi hệ thống thông qua đa dạng hóa danh mục đầu tư.
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Rủi ro phi hệ thống của danh mục có thể giảm xuống nhưng rủi ro hệ thống có thể vẫn như cũ.
Vì: Theo nguyên tắc đánh đổi giữa doanh lợi và rủi ro, doanh nghiệp chỉ có thể giảm được rủi ro phi hệ thống bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư.
Tham khảo: Mục 1.5.2. Nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, thuộc BG Text, trang 17.
Vì:
WACC = 40% × 4% + 10% × 7,5% + 50% × 11,5% = 8,10%
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Vì:
WACC = 30% × 7,5% × (1 – 22%) + 20% × 8% + 50% × 12% = 9,36%
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Vì: BV = 2.050.000/100.000 = 20,50 USD
Chênh lệch MV – BV = 57,25 – 20,50
= 36,75 USD
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán, thuộc BG Text, trang 67.
Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu của công ty thấp hơn trung bình ngành.
Vì: Tỷ số Nợ trên VCSH thấp tương đương với tỷ số VCSH trên tổng tài sản cao, và hệ số nhân VCSH sẽ thấp. Mặt khác, công ty lại có ROE cao hơn trung bình ngành.
Do đó, ROA (= ROE/Hệ số nhân VCSH) do có tử số lớn, mẫu số nhỏ, sẽ lớn hơn trung bình ngành.
Tham khảo: Mục 4.5. Nội dung phân tích, thuộc BG Text, trang 95.
Vòng quay tổng tài sản phải cao hơn trung bình ngành.
Vì:
Theo Dupont:
ROE = PM × AU × EM
ROE = PM × AU × (1/(1 – Tỷ số nợ)
AU = ROE × (1 – tỷ số nợ)/PM
ROE cao hơn TB ngành, PM thấp hơn, tỷ số nợ thấp hơn → 1 – tỷ số nợ cao hơn
→ AU cao hơn
Tham khảo: Mục 4.5.4. Phân tích Dupont, thuộc BG Text, trang 108.
hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác.
Vì: Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là kinh doanh. Vì vậy, hoạt động của doanh nghiệp được phân chia thành (i) hoạt động kinh doanh (sản xuất kinh doanh và tài chính) và (ii) hoạt động khác.
Tham khảo: Mục 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Vì: Doanh thu và chi phí phản ánh giá trị của hàng hóa và dịch vụ bán và mua của doanh nghiệp. Vì vậy, báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh trong một giai đoạn nhất định.
Tham khảo: Mục 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
dòng tiền vào và dòng tiền ra của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian xác định.
Vì: Dòng tiền mang tính thời kỳ, vì vậy báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh dòng tiền ra và dòng tiền vào của doanh nghiệp. Vì vậy báo cáo này mang tính thời điểm.
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Vì:
TIE = 7 = EBIT/I → I = EBIT/7
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) = EBT + I
=300 + EBIT/7
→ EBIT = 300 × 7/6 = 350
→ I = 350/7 = 50 tỷ đồng
Tham khảo: Mục 4.5.3.2. Phân tích hoạt động kinh doanh và khả năng hoạt động, thuộc BG Text, trang 101.
Công ty cho khách hàng trả chậm dài hơn.
Vì: Khi doanh nghiệp bán chịu cho khách hàng, giá trị hàng hóa được xuất ra, trong khi dòng tiền chưa thu được. Vì vậy, cho khách hàng trả chậm dài hơn sẽ làm giảm tiền của doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán (BG Text, trang 67) và 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
các đối tượng có lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến doanh nghiệp.
Vì: Tất cả các đối tượng mà lợi ích của họ có liên quan đến doanh nghiệp tất yếu đều sẽ có nhu cầu tìm hiểu về tình hình hoạt động nói chung và tình hình tài chính nói riêng của doanh nghiệp đó, nhằm định hướng cho các hoạt động sau này, và để nắm bắt được tình hình tài chính, họ sẽ phải tìm đọc các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán, thuộc BG Text, trang 67.
Vì:
Khả năng thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn
Để tăng khả năng thanh toán thì Tài sản ngắn hạn phải tăng. Vì vậy, tăng khoản phải thu → Tài sản ngắn hạn tăng.
Tham khảo: Mục 4.5.3.1. Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán, thuộc BG Text, trang 99.
Giảm số ngày bán hàng (DSO) mà không giảm doanh thu.
Vì:
Giảm ngày bán hàng chịu trong khi doanh thu không giảm → Khách hàng chiếm dụng vốn với thời gian thấp hơn → số tiền thu hồi được sẽ lớn hơn.
Tham khảo: Mục 4.5.3.2. Phân tích hoạt động kinh doanh và khả năng hoạt động,thuộc BG Text, trang 103.
Sử dụng chi phí nợ vay sau thuế của doanh nghiệp.
Vì: Chi phí nợ vay là chi phí được trừ khi tính thuế Thu nhập doanh nghiệp, tạo ra khoản tiết kiệm thuế, nên khi xác định thành phần chi phí nợ vay trong WACC cần tính tới tác động của thuế.
Tham khảo: Mục 6.2. Chi phí nợ vay của doanh nghiệp, BG Text, trang 142 và mục 6.4.1. Chi phí vốn bình quân của doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 148.
Vì:
P/E = 5 → P = (5 × E)/n = (5 × 1.250.000.000.000 × 1,5)/25.000.000
→ P = 375.000 đồng
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời, thuộc BG Text, trang 104.
Cho biết thông tin về công ty X và công ty Y như sau:
· Công ty X có lợi nhuận kỳ vọng cao hơn công ty Y.
· Công ty X có độ lệch chuẩn về lợi nhuận thấp hơn công ty Y.
· Công ty X có hệ số beta cao hơn công ty Y.
Với những thông tin trên đây, nhận định nào đúng?
Công ty X có hệ số biến đổi thấp hơn công ty Y.
Vì: Độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên đo lường mức độ rủi ro của công ty, và theo nguyên tắc đánh đổi giữa doanh lợi và rủi ro thì độ lệch chuẩn thấp thì gây ra mức độ biến động giá thấp hơn hay rủi ro thấp hơn.
Tham khảo: Mục 1.5.2. Nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, thuộc BG Text, trang 17.
Cho biết thông tin về lợi nhuận của Cổ phiếu của công ty An Bình như sau:
Hãy tính độ lệch chuẩn của tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu công ty An Bình?
Vì:
Doanh lợi của An Bình:
= 30% × 50% + 9% × 25% + 25% × 25% = 23,5%
Độ lệch chuẩn của An Bình:
Độ lệch chuẩn (σ) =image007.png
= image008.png= 8,62%
Tham khảo: Mục 1.5.2. Nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, thuộc BG Text, trang 17.
Cho biết thông tin về lợi nhuận của Cổ phiếu của công ty An Bình như sau:
image005.pngHãy tính tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu công ty An Bình?
Vì:
Doanh lợi của An Bình:
= 30% × 50% + 9% × 25% + 25% × 25% = 23,5%
Tham khảo: Mục 1.5.2. Nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, thuộc BG Text, trang 17.
Cho các phương thức tài trợ sau:
· Phương thức 1: Toàn bộ tổng Tài sản được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn.
· Phương thức 2: Toàn bộ Tài sản dài hạn, một phần Tài sản ngắn hạn được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Nguồn vốn ngắn hạn được dùng để tài trợ cho phần Tài sản ngắn hạn còn lại.
· Phương thức 3: Toàn bộ Tài sản dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn,toàn bộ Tài sản ngắn hạn được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn.
Hãy sắp xếp các phương thức tài trợ trên theo trình tự chi phí vốn tăng dần.
Phương thức 3 < Phương thức 2 < Phương thức 1.
Vì: Vốn ngắn hạn có chi phí thấp hơn vốn dài hạn, nên doanh nghiệp càng dùng nhiều vốn ngắn hạn thì chi phí càng thấp và ngược lại.
Tham khảo: Mục 5.2. Phương pháp lựa chọn nguồn vốn, thuộc BG Text, trang 120.
Cho các phương thức tài trợ sau:
· Phương thức 1: Toàn bộ tổng Tài sản được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn.
· Phương thức 2: Toàn bộ Tài sản dài hạn, một phần Tài sản ngắn hạn được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn.Nguồn vốn ngắn hạn được dùng để tài trợ cho phần Tài sản ngắn hạn còn lại.
· Phương thức 3: Toàn bộ Tài sản dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn,toàn bộ Tài sản ngắn hạn được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn.
Hãy sắp xếp các phương thức tài trợ trên theo trình tự mức độ rủi ro tăng dần.
Phương thức 1 < Phương thức 2 < Phương thức 3.
Vì: Một trong các yếu tố nội tại ảnh hưởng tới mức độ rủi ro trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp chính là quy mô nợ ngắn hạn (vốn ngắn hạn) mà doanh nghiệp huy động và sử dụng. Doanh nghiệp càng dùng nhiều nợ ngắn hạn thì rủi ro càng cao và ngược lại.
Tham khảo: Mục 5.2. Phương pháp lựa chọn nguồn vốn, thuộc BG Text, trang 120.
Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn.
Vì:
Theo công thức:
Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn.
Do doanh nghiệp không sử dụng nợ ngắn hạn, nên Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn.
Tham khảo: Mục 5.2. Phương pháp lựa chọn nguồn vốn, thuộc BG Text, trang 119.
Vì:
Theo công thức:
Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn.
Do doanh nghiệp sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn.
Tham khảo: Mục 5.2. Phương pháp lựa chọn nguồn vốn, thuộc BG Text, trang 119.
Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn.
Vì:
Theo công thức:
Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Do doanh nghiệp không sử dụng nợ ngắn hạn, nên Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn.
Tham khảo: Mục 5.2. Phương pháp lựa chọn nguồn vốn, thuộc BG Text, trang 133.
Công ty A cần huy động 200 triệu đồng cho một dự án mới và đang xét hai phương án: một, sử dụng 100 triệu đồng từ lơị nhuận giữ lại từ kỳ trước và 100 triệu đồng vay ngân hàng với lãi suất 15%/năm; hai, sử dụng toàn bộ 200 triệu đồng từ lợi nhuận giữ lại và không cần sử dụng vốn vay. Thuế thu nhập doanh nghiệp là 22%.
Tính khoản tiết kiệm thuế của khi vay nợ so với khi không vay nợ?
Vì: Trường hợp đi vay:
Chi phí nợ vay trước thuế = 15%
Chi phí nợ vay sau thuế = 15% × (1 – 22%) = 11,7%
Phần tiết kiệm thuế = (15% – 11,7%) × 100 = 3,3 triệu đồng = 15% × 100 × 22% = 3,3
Tham khảo: Mục 6.2. Chi phí nợ vay, thuộc BG Text, trang 142.
300 và 100 tỷ VND.
Vì:
ROA = Lợi nhuận sau thuế (EAT)/Tổng tài sản
ROE = EAT/Vốn chủ sở hữu
ROE = ROA × Tổng tài sản/ (Tổng tài sản – nợ phải trả)
→ Tổng tài sản = ROE/ROA × (Tổng tài sản – Nợ phải trả)
→ Tổng tài sản = 18%/12%(Tổng tài sản – 200)
→ Tổng tài sản = 300 tỷ VND
→ Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Nợ phải trả = 300 – 200 = 100 tỷ VND
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời, thuộc BG Text, trang 104.
Công ty A có quy mô Vốn chủ sở hữu là 80 tỷ đồng, tỷ số Nợ trên Tổng tài sản là 60%, ROA bằng 9%. Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ của công ty A là bao nhiêu?
Biết thuế thu nhập doanh nghiệp có thuế suất 25%.
6 tỷ đồng.
Vì:
Lợi nhuận sau thuế = EAT
Lợi nhuận trước thuế = EBT
Vốn chủ sở hữu = E
Tổng tài sản = A
Nợ/A = 60% → A – E = 60%A → A = E/40%
→ A = 80/40% = 200 tỷ đồng
ROA = EAT/A
ROA = EBT (1 – t)/A→ EBT = ROA × A/(1 – t)
→ EBT = 9% × 200/(1 – 25%) = 24
→ Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
= EBT × t = 24 × 25% = 6 tỷ đồng
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời, thuộc BG Text, trang 104 và Bài 3, Mục 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
Vì:
Lợi nhuận sau thuế = EAT
Vốn chủ sở hữu = E
ROE = EAT/E
ROE = EAT/Tổng tài sản × Tổng tài sản/E
ROE = ROA × (E+Nợ phải trả)/E
→ Nợ phải trả/E = ROE/ROA – 1
= 22,5%/9% – 1
= 1,5 = 3/2
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời, thuộc BG Text, trang 104.
Vì: Chi phí nợ vay trước thuế = 16%
Chi phí nợ vay sau thuế
= 16% × (1 – 25%) = 12%
Phần tiết kiệm thuế = 16% – 12% = 4%
Tham khảo: Mục 6.2. Chi phí nợ vaycủa doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 142.
Vì:
Lượng đặt hàng tối ưu:
Q* = (2 × 2.000 × 1/0,5)1/2 = 89,44 đơn vị
Số lần đặt hàng trong năm = 2.000/89,44 = 22,36 = 23 lần
Tham khảo: Mục 8.2. Quản lý hàng tồn kho, thuộc BG Text, trang 175.
Vì:
Lượng nguyên vật liệu sử dụng bình quân ngày là: 1.800/360 = 5 đơn vị/ngày.
Lượng nguyên vật liệu vừa đủ dùng trong thời gian giao hàng là: 60 – 50 = 10 đơn vị.
Thời gian giao hàng: 10/5 = 2 ngày.
Tham khảo: Mục 8.2. Quản lý hàng tồn kho, thuộc BG Text, trang 175.
Công ty cổ phần HAG chuyên sản xuất bánh, kẹo có thông tin sau: Tiền bán hàng theo giá thanh toán mỗi tháng 770 triệu đồng. Mua nguyên vật liệu sản xuất bánh kẹo (từ thị trường trong nước) theo giá chưa có thuế tương ứng mỗi tháng 500 triệu đồng. Công ty tính và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế với mức thuế suất áp dụng cho bánh, kẹo là 10% và các nguyên vật liệu nói trên là 5%.
Số thuế giá trị gia tăng đầu ra, đầu vào và phải nộp nhà nước mỗi tháng của HAG lần lượt bằng bao nhiêu?
Vì:
Thuế GTGT đầu ra = 770/(1+10%) = 70 triệu đồng
Thuế GTGT đầu vào = 500 × 5% = 25 triệu đồng
Thuế GTGT còn phải nộp = 70 – 25 = 45 triệu đồng
Tham khảo: Mục 2.3.1. Thuế Giá trị gia tăng, thuộc BG Text, trang 44.
Vì:
Thuế TTĐB đầu ra
= (969,6/(1 + 20%)) × 20% = 161,6
Doanh thu = 969,6 – 161,6 = 808 tỷ đồng
Tham khảo: Mục 2.1. Doanh thu của doanh nghiệp (BG Text, trang 32) và 2.3.2. Thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuộc BG Text, trang 44.
Vì:
Thuế TTĐB đầu ra
= (969,6/(1+ 20%)) × 20% = 161,6
VAT đầu ra = 969,6 × 10% = 97 tỷ đồng
Tham khảo: Mục 2.3.1. Thuế giá trị gia tăng và 2.3.2. Thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuộc BG Text, trang 44-46.
Vì: 705 × 40% = 282 tỷ đồng
Tham khảo: Mục 2.3.1. Thuế giá trị gia tăng và 2.3.2. Thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuộc BG Text, trang 44-46.
Vì:
Số lần đặt hàng = 360/12 = 30 lần
Tổng nhu cầu sợi dệt kim trong năm = 30 × 30 = 900 tấn.
Tham khảo: Mục 8.2. Quản lý hàng tồn kho, thuộc BG Text, trang 175.
Vì: Lượng đặt hàng tối ưu:
đơn vị
Lượng hàng tồn kho bình quân tối ưu trong năm = 81,11/2 + 50 = 90,555 đơn vị.
Tổng chi phí lưu kho trong năm:
0,0912 × 90,555 = 8,26 triệu đồng.
Tham khảo: Mục 8.2. Quản lý hàng tồn kho, thuộc BG Text, trang 175.
Vì:
Lượng tồn kho bình quân = Lượng dự trữ an toàn + Lượng hàng hóa mỗi lần cung ứng / 2.
→ Lượng thép tấm mỗi lần đặt mua là:
(500 – 100) × 2 = 800 tấn
Số lần đặt hàng trong năm = 9.600/800 = 12 lần.
Tham khảo: Mục 8.2. Quản lý hàng tồn kho, thuộc BG Text, trang 175.
Vì:
Thu nhập ròng = Cổ tức + Lợi nhuận giữ lại
= 26.000 + (150.000 – 145.500) = 30.500USD
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán (BG Text trang 67) và 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
Công ty GMD có các thông tin sau:
· Lợi nhuận trước thuế và lãi(EBIT) = 700 triệu đồng.
· Lợi nhuận trước lãi, Các khoản thuế, Khấu hao tài sản cố định hữu hình và vô hình (EBITDA) = 850 triệu đồng.
· Chi phí lãi vay = 200 triệu đồng
· Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%.
· Khấu hao tài sản cố định của công ty là khoản chi phí không thanh toán.
Dòng tiền của công ty là bao nhiêu?
Vì:
Lợi nhuận sau thuế (EAT) = (EBIT – I) × (1 – t)
EAT = (700 – 200) × (1 – 40%) = 300
EBIT = EBITDA – Khấu hao
→ Khấu hao = EBITDA – EBIT = 850 – 700 = 150
Dòng tiền = EAT + Khấu hao = 300 + 150 = 450 triệu đồng
Tham khảo: Mục 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh (BG Text trang 72) và 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, , thuộc BG Text, trang 76.
Công ty GMD có số liệu hình quân năm 2013 như sau: (Đơn vị: triệu đồng)
Hàng tồn kho bình quân năm 2013 của GMD?
Vì:
Vòng quay hàng tồn kho = GVHB/Hàng tồn kho
= 75% × Doanh thu thuần/Hàng tồn kho
→ Hàng tồn kho = 75% × 2.000/8 = 187,5
Tham khảo: Mục 4.5.3.2. Phân tích hoạt động kinh doanh và khả năng hoạt động, thuộc BG Text, trang 101.
Công ty GMD có số liệu hình quân năm 2013 như sau: đơn vị: triệu đồng
Tài sản lưu động bình quân của công ty là bao nhiêu?
Vì:
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần/Tổng tài sản
→ Tổng tài sản = 2.000/2,5 = 800
→ Tài sản lưu động = 800 – 500 = 300
Tham khảo: Mục 4.5.3.2. Phân tích hoạt động kinh doanh và khả năng hoạt động, thuộc BG Text, trang 101.
Công ty GMD có số liệu hình quân năm 2013 như sau:
Tổng tài sản bình quân của công ty là bao nhiêu?
Vì:
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần/Tổng tài sản
→ Tổng tài sản = 2.000/2,5 = 800
Tham khảo: Mục 4.5.3.2. Phân tích hoạt động kinh doanh và khả năng hoạt động, thuộc BG Text, trang 101.
Vì: Theo nguyên tắc của bảng cân đối kế toán
Tổng Vốn = Tổng tài sản
800 + 200 + 100 = 200 + 700 + tiền = 1.100
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán, thuộc BG Text, trang 67.
Vì:
P/E = Thị giá/ thu nhập
EPS của 2 công ty là như nhau, thị giá của HCM lớn hơn → P/E cao hơn.
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời,thuộc BG Text, trang 104.
Vì:
HDC có tỷ số nợ cao hơn → Nợ của HDC cao hơn → Lãi vay tăng → Lợi nhuận chịu thuế giảm → Thuế nộp giảm.
Tham khảo: Mục 4.5.3.3. Phân tích hoạt động tài chính và khả năng cân đối vối, thuộc BG Text, trang 103.
Công ty HD có hệ số nhân vốn chủ sở hữu cao hơn công ty LD.
Vì:
Theo Dupont:
ROE = ROS × AU × EM
Với các yếu tố đã cho không thay đổi, nhận thấy:
EM = 1/(1 – tỷ số nợ)
Tỷ số nợ của HD cao hơn thì EM của HD sẽ thấp hơn.
Tham khảo: Mục 4.5.4. Phân tích Dupont, thuộc BG Text, trang 108.
Vì:
Giá trị còn lại ngày 31/3/2014 = 60 – 10 × 3= 30
Lợi nhuận trước thuế từ thanh lý = 100 – 30 = 70
Tham khảo: Mục 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
Vì:
Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/lãi vay phải trả = 20.000/2.500 = 8
Tham khảo: Mục 4.5.3.3. Phân tích hoạt động tài chính và khả năng cân đối vốn, thuộc BG Text, trang 103.
Vì: Với D1 = $1,25, P0 = $40,00, g = 6%, và f = 5%, ta có:
→ KE = D1 / (P0 × (1 – f) + g
→ KS = 1,25 / (40 × (1 – 5%)) + 6%
= 9,29%
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Vì:
Cổ tức trên 1 cổ phiếu năm 1 là:
D1 = 3,5 × 40% = $1,4
Theo phương pháp dòng tiền chiết khấu ta có:
Ke = D1 / (Po × (1 – f)) + g
= 1,4 / (40 × (1 – 10%)) + 4%
= 7,89%
Tham khảo: Mục 6.4.2. Chi phí vốn cận biên, thuộc BG Text, trang 149.
Vì:
Tổng tài sản = Tổng vốn = 500.000 USD
Nợ = 45% × Tổng tài sản
→ Nợ = 45% × 500.000 = 225.000 USD
Tham khảo: Mục 4.5.3.3. Phân tích hoạt động tài chính và khả năng cân đối vốn, thuộc BG Text, trang 103.
3,48%
Vì:
ROE = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu = 15%
Lợi nhuận sau thuế = 15% × Vốn chủ sở hữu
=15% × (Tài sản – Nợ)
Tỷ số nợ = Nợ/Tài sản = 0,35
Nợ = 0,35 × Tài sản
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu/Tài sản = 2,8
Doanh thu = 2,8 tài sản
Lợi nhuận biên = Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu
= 15% × (Tài sản – Nợ)/(2,8 × Tài sản)
= 15% × 0,65 × Tài sản/(2,8 × Tài sản)
= 3,48%
Tham khảo: Mục 4.5.3.2. Phân tích hoạt động kinh doanh và khả năng hoạt động,thuộc BG Text, trang 101 và 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời, thuộc BG Text, trang 104.
Công ty Real Time Systems Inc. đang xem xét phát triển một trong hai dự án loại trừ nhau về mẫu máy tính. Mỗi dự án yêu cầu khoản đầu tư là $5.000. Dòng tiền của mỗi dự án là:
Dự án B, sẽ sử dụng loại đĩa khởi động loại mới và được xem là dự án có độ rủi ro cao, trong khi đó dự án A có độ rủi ro trung bình. Công ty Real Time tăng thêm 2% vào chi phí vốn để bù đắp rủi ro khi đánh giá dự án có độ rủi ro cao. Chi phí vốn sử dụng cho dự án có độ rủi ro trung bình là 12%. Câu trả lời nào sau đây liên quan đến NPV của dự án A và B là đúng nhất?
Vì:
Chi phí vốn dự án A (rủi ro TB) = 12%
Chi phí vốn dự án B (rủi ro cao) = 12% + 2% = 14%
NPVA= = $380
NPVS= = $1.590
Tham khảo: Mục 7.2.1. Giá trị hiện tại ròng, thuộc BG Text, trang 163.
Vì: Lượng đặt hàng tối ưu:
đơn vị
Số lần đặt hàng tối ưu trong năm = 1.500/81,11 = 18,49 = 19 lần
Tham khảo: Mục 8.2. Quản lý hàng tồn kho, thuộc BG Text, trang 175.
Vì: Áp dụng công thức tính Ks theo mô hình CAPM ta có:
Ks = 5% + 1,1 × (11% – 5%) = 11,6 %
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm.
Vì: Tỷ số khả năng thanh toán nhanh = (Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn + Phải thu ngắn hạn) / Nợ ngắn hạn.
Nghiệp vụ này diễn ra làm cho hàng tồn kho và nợ ngắn hạn của công ty tăng lên. Như vậy, tử số không đổi, mẫu số tăng lên sẽ làm cho tỷ số khả năng thanh toán nhanh giảm xuống.
Tham khảo: Mục 4.5. Nội dung phân tích, thuộc BG Text, trang 95.
Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty tăng.
Vì: Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn.
Nghiệp vụ này diễn ra làm cho quy mô tiền dự trữ và nợ ngắn hạn của công ty giảm xuống cùng một lượng. Cả tử và mẫu số của tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đều giảm xuống cùng một lượng. Mặt khác, tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn > tỷ số khả năng thanh toán nhanh = 1,1 > 1.
Như vậy, khi nghiệp vụ xuất tiền mặt, trả nợ người bán này diễn ra sẽ làm cho tử số của tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giảm xuống với tốc độ chậm hơn so với mẫu số, nên tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tăng lên.
Tham khảo: Mục 4.5. Nội dung phân tích, thuộc BG Text, trang 95.
Vì:
Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/lãi vay phải trả
= (Lợi nhuận sau thuế/(1 – t) + lãi vay)/Lãi vay
= (12.000/(1 – 22%) + 3.000)/3.000 = 6,13
Tham khảo: Mục 4.5.3.3. Phân tích hoạt động tài chính và khả năng cân đối vốn, thuộc BG Text, trang 103 và Bài 3, Mục 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
Vì: Áp dụng phương pháp lãi suất chiết khấu cộng phần bù rủi ro ta có:
KS = Lợi tức trái phiếu + Phần bù rủi ro
= 6,5% + 4% = 10,4%
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Vì: Dòng tiền = 5.200.000 + 600.000
= 5.800.000 USD
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Vì:
Chi phí lãi vay = Lãi suất × Gốc vay
Tổng chi phí lãi vay = chi phí lãi vay ngắn hạn = chi phí lãi vay dài hạn = i × 1.546 + 8% × 13.000
→ i = 6,8%
Tham khảo: Mục 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
Vì: Chi phí mua vật tư = 52,5/(1 + 5%) = 50 tỷ đồng
Tham khảo: Mục 2.2. Chi phí của doanh nghiệp (BG Text, trang 36) và 2.3.1. Thuế giá trị gia tăngthuộc BG Text, trang 44.
Vì: VAT đầu vào = (52,5/(1 + 5%)) × 5% = 2,5 tỷ đồng
Tham khảo: Mục 2.3.1. Thuế giá trị gia tăngthuộc BG Text, trang 44.
Vay ngắn hạn bằng các giấy nợ ngắn hạn và sử dụng số tiền thu được để trả bớt các khoản nợ dài hạn.
Vì:
Khả năng thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn
Khi công ty dùng nợ ngắn hạn để trả nợ dài hạn thì nợ dài hạn tăng trong khi tài sản ngắn hạn không thay đổi. Do đó khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty giảm.
Tham khảo: Mục 4.5.3.1. Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán, thuộc BG Text, trang 99.
Vì:
Điểm đặt hàng lại = (4 × 1.500/360) + 50 = 66,67 đơn vị.
Tham khảo: Mục 8.2. Quản lý hàng tồn kho, thuộc BG Text, trang 175.
Vì: Ki = 14%, beta = 1,5, Kf = 5%
→ Km = (Ki – Kf)/beta – Kf
→ Km = (14% – 5%)/1,5 + 5% = 11%
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Vì: Ki = 13%, Kf = 7%, RP = 4%
→ Beta = 1,5
RP’ = 4 + 2 = 6% → Ki’ = 7% + 1,5 × 6% = 16%
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Vì: Áp dụng công thức tính Kp ta có:
Kp = 7.500/(90.000 × (1 – 5%)) = 0,0877 = 8,77%
Tham khảo: Mục 6.3.1. Chi phí cổ phiếu ưu tiên, thuộc BG Text, trang 143.
trái phiếu.
Vì: Cổ phiếu ưu tiên vừa mang những nét tương đồng với cổ phiếu thường, lại vừa có những đặc điểm giống với trái phiếu doanh nghiệp, nên cổ phiếu ưu tiên được coi là loại chứng khoán lai ghép giữa cổ phiếu thường và trái phiếu doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 5.3.1.3. Phát hành cổ phiếu, thuộc BG Text, trang 122.
Vì:
Lợi nhuận không chia = (1 – 60%) × 3 tỷ VNĐ = 1,2 tỷ VNĐ
Do VCSH chiếm 20% trong tổng vốn nên ngân quỹ vốn của công ty khi công ty đang sử dụng vốn từ lợi nhuận không chia (trước khi phát hành thêm cổ phiếu thường mới) là:
1,2 / 20% = 6 tỷ VNĐ
Tham khảo: Mục 6.4.2. Chi phí vốn cận biên, thuộc BG Text, trang 149.
Không ghi nhận chi phí tài chính; 100 triệu đồng chi ngân quỹ.
Vì: Trong kỳ, doanh nghiệp chi ra 100 triệu đồng nên ghi nhận chi ngân quỹ là 100 triệu đồng. Tuy nhiên, toàn bộ số tiền 100 triệu đồng này được lấy từ lợi nhuận sau thuế, và không được tính vào chi phí tài chính trong kỳ của doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 2.4. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận (BG Text, trang 50) và Mục 2.5. Quản lý ngân quỹ doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 54.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng.
Vì:
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng → Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tốt hơn → tăngvị thế tài chính của công ty.
Tham khảo: Mục 4.5.3.2. Phân tích hoạt động kinh doanh và khả năng hoạt động, thuộc BG Text, trang 101.
Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn và nhanh tăng.
Vì:
Khả năng thanh toán ngắn hạn và nhanh tăng chứng tỏ dòng tiền và khả năng thanh toán của doanh nghiệp được cải tiện, doanh nghiệp sẽ đảm bảo tốt hơn cho các hoạt động chi trả → Vị thế tài chính của doanh nghiệp sẽ được cải thiện.
Tham khảo: Mục 4.5.3.1. Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán, thuộc BG Text, trang 99.
Vì:
Lượng đặt hàng tối ưu: Q* = (2 × 7.200 × 4/1)1/2 = 240 đơn vị
Số lần đặt hàng = 7.200/240 = 30 lần
Tổng chi phí đặt hàng tối ưu trong năm = 4 × 30 = 120 triệu đồng.
Tham khảo: Mục 8.2. Quản lý hàng tồn kho, thuộc BG Text, trang 175.
Vì:
TATO = Doanh thu thuần/Tổng tài sản
TATO = 480/250 = 1,92
Tham khảo: Mục 4.5.3.2. Phân tích hoạt động kinh doanh và khả năng hoạt động, thuộc BG Text, trang 101.
Vì:
Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT/I
=(435 – 350)/10 = 8,5
Tham khảo: Mục 4.5.3.1. Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán, thuộc BG Text, trang 99.
140 tỷ đồng.
Vì:
TATO = Doanh thu/Tổng tài sản = 400/300
= 1,33
Tăng TATO về mức trung bình ngành = 2,5:
Tổng tài sản mới = Doanh thu/TATO
= 400/2,5 = 160
Tài sản dư thừa = 300 – 160 = 140 tỷ đồng
Tham khảo: Mục 4.5.3.2. Phân tích hoạt động kinh doanh và khả năng hoạt động, thuộc BG Text, trang 101.
Có khả năng huy động vốn lớn. Được phát hành trái phiếu để huy động vốn.
Vì: Theo đặc điểm của công ty TNHH, đây là loại hình có khả năng huy động vốn lớn. Được phát hành trái phiếu để huy động vốn. A và B là đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân, C là đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh.
Tham khảo: Mục 1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 3.
Không ghi nhận doanh thu; 100 triệu đồng thu ngân quỹ.
Vì: Trong kỳ, doanh nghiệp thu về 100 triệu đồng nên ghi nhận thu ngân quỹ là 100 triệu đồng. Tuy nhiên, 100 triệu đồng này đã được ghi nhận vào doanh thu của kỳ trước, tại thời điểm doanh nghiệp giao hàng và khách hàng nhận nợ rồi, nên đến kỳ này, sẽ không được tính vào doanh thu của doanh nghiệp nữa.
Tham khảo: Mục 2.1. Doanh thu của doanh nghiệp (BG Text, trang 32) và Mục 2.5. Quản lý ngân quỹ doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 54.
Không ghi nhận doanh thu; 10 triệu đồng thu ngân quỹ.
Vì: Trong kỳ, doanh nghiệp thu về 10 triệu đồng nên ghi nhận thu ngân quỹ là 10 triệu đồng. Tuy nhiên, 10 triệu đồng này về bản chất là khoản tiền thuộc về doanh nghiệp, lúc trước được tạm ứng cho người lao động, nhưng do sử dụng không hết nên được hoàn trả cho doanh nghiệp. Đây không phải lợi ích kinh tế phát sinh trong kỳ và cũng không góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu nên không được tính vào doanh thu của doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 2.1. Doanh thu của doanh nghiệp (BG Text, trang 32) và Mục 2.5. Quản lý ngân quỹ doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 54.
Dự tính tỷ lệ hoàn vốn nội bộ của dự án.
Vì: Dựa theo công thức tính NPV bằng tổng giá trị hiện tại của các luồng tiền ước tính trừ đi vốn đầu tư ban đầu, ta thấy tỷ lệ hoàn vốn nội bộ của dự án không ảnh hưởng đến việc tính toán chỉ tiêu này.
Tham khảo: Mục 7.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ, thuộc BG Text, trang 164.
Thường lớn hơn chi phí cổ phiếu thường.
Vì: Chi phí cổ phiếu ưu tiên thường nhỏ hơn chi phí cổ phiếu thường, do cổ phiếu ưu tiên cam kết thanh toán cổ tức cố định và không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh và chính sách cổ tức hàng năm như cổ phiếu thường, do vậy đảm bảo cho các nhà đầu tư một rủi ro nhỏ hơn. Do đó, họ cũng yêu cầu một tỷ lệ sinh lời thấp hơn trên vốn cổ phần ưu tiên so với vốn cổ phần thường.
Tham khảo: Mục 6.3.1. Chi phí cổ phiếu ưu tiên, thuộc BG Text, trang 143.
Chi phí để có được nguồn vốn, bao gồm chi phí giao dịch với ngân hàng hay chi phí phát hành cổ phiếu.
Vì: Chi phí vốn là tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng đạt được trên vốn đầu tư vào dự án hay doanh nghiệp để giữ không làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu, trên góc độ nhà đầu tư đó là tỷ lệ lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư khi cung cấp vốn cho doanh nghiệp, hay chính là chi phí cơ hội của vốn.
Tham khảo: Mục 6.1. Khái niệm và ý nghĩa chi phí vốn, thuộc BG Text, trang 142.
Thường thấp hơn chi phí nợ vay.
Vì: Do chi phí vốn thể hiện tỷ lệ sinh lời mà nhà đầu tư yêu cầu khi bỏ vốn vào doanh nghiệp (cho vay hay mua cổ phiếu), tương ứng với rủi ro của nguồn vốn đó. Chi phí vốn chủ sở hữu thường cao hơn chi phí nợ vay do chủ sở hữu chịu nhiều rủi ro hơn các chủ nợ.
Tham khảo: Mục 6.1. Khái niệm và ý nghĩa chi phí vốn, thuộc BG Text, trang 142.
Nhỏ hơn tỷ suất chiết khấu k (chi phí vốn).
Vì: Khi IRR là tỷ lệ chiết khấu làm cho NPV = 0, nên khi NPV > 0, điều này đồng nghĩa với việc IRR nhỏ hơn tỷ suất chiết khấu k.
Tham khảo: Mục 7.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án, trang 162.
Vì: Khi NPV > 0, tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền lớn hơn vốn đầu tư ban đầu, điều này cũng làm cho PI > 1 do PI bằng tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền chia cho vốn đầu tư ban đầu.
Tham khảo: Mục 7.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án, trang .
Có tính đến toàn bộ các dòng tiền của dự án.
Vì: Điều này không phải là đặc điểm của chỉ tiêu PP vì khi tính toán PP, chỉ cần sử dụng các dòng tiền cho đến thời điểm hoàn vốn mà không cần xét đến các dòng tiền sau mốc hoàn vốn, do đó thiếu sót trong đánh giá dự án.
Tham khảo: Mục 7.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án, trang 167.
Vì: Ý kiến này sai vì chỉ tiêu này chưa xem xét đến quy mô đầu tư khi đánh giá dự án.
Tham khảo: Mục 7.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nôi bộ, thuộc BG Text, trang 164.
Vì:
Lợi nhuận ròng (EAT) = (EBIT – I) × (1 – t)
→ EBIT = EAT/(1 – t) + I
EBIT’ = 2EBIT
EAT = (2EBIT – I) × (1 – t) = (EBIT – I) × (1 – t) + EBIT × (1 – t)
Tham khảo: Mục 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
Vì:
M/B = 40/24,5 = 1,63
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời,thuộc BG Text, trang 104.
Vì:
P/E = 30,25/2,45 = 12,35
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời,thuộc BG Text, trang 104.
Tăng lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) trong khi giữ doanh thu không đổi.
Vì:
Chỉ có tăng EBIT mới khiến tăng Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp từ đó tăng được vị thế tài chính của công ty.
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời, thuộc BG Text, trang 104.
Vì: Áp dụng mô hình luồn tiền chiết khấu với D1 = $1,00, P0 = $25,00, g = 6%, ta có:
→ KS = D1 / P0 + g
→ KS = 1/25 + 6% = 10%
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Vì: Áp dụng mô hình luồn tiền chiết khấu với D0 = $1,20, P0 = $40,00, g = 7%, ta có:
→ KS = D0 × (1 + g) / P0 + g
→ KS = 1,20 × (1 + 7%) / 40 + 7% = 10,21%
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Vì: Áp dụng công thức tính Ks theo mô hình CAPM ta có:
Ks = 5,5% + 0,8 × 6% = 10,30%
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Vì: Ki = 13,75%, Km – Kf = 7%, Kf = 5%
→ Beta = (Ki – Kf)/RP = 1,25
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Vì:
Số cổ phiếu đang lưu hành = Vốn cổ phần/thị giá
= 40 × 4/0,00008 = 2.000.000 cổ phiếu
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời, thuộc BG Text, trang 104.
Vì:
Lợi nhuận sau thuế = (Doanh thu – chi phí hoạt động không kể khấu hao – Khấu hao – I) × (1 – t)
Lợi nhuận sau thuế
= (1 – 0,7 – 0,05 – 0,15) × (1 – 40%)
= 0,06 triệu USD = 60.000 USD
Tham khảo: Mục 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
Hai dự án S và L là hai dự án loại trừ nhau có các dòng tiền ước tính (cuối mỗi năm) như sau:
Biết chi phí vốn của hai dự án bằng nhau và đều là 10%.
Dựa vào chỉ tiêu NPV, doanh nghiệp lựa chọn dự án nào và NPV dự án đó bằng bao nhiêu?
Vì:
NPVL= = $18,79
NPVS= = $19,98
Cả hai dự án đều có lãi nhưng vì là hai dự án loại trừ nên chỉ chọn dự án S do có NPV cao hơn.
Tham khảo: Mục 7.2.1. Giá trị hiện tại ròng, thuộc BG Text, trang 163.
Hai dự án S và L là hai dự án loại trừ nhau có các dòng tiền ước tính (cuối mỗi năm) như sau:
Biết chi phí vốn của hai dự án bằng nhau và đều là 10%.
Dựa vào chỉ tiêu PI, doanh nghiệp lựa chọn dự án nào?
Vì:
PI dứ án L =
= 1,188
PI dứ án S =
= 1,199
Cả hai dự án đều có PI lớn hơn 1 và có lãi, nhưng vì đây là hai dự án loại trừ nên chỉ chọn dự án S do có PI lớn hơn.
Tham khảo: Mục 7.2.4. Chỉ số doanh lợi, thuộc BG Text, trang 168.
Hai dự án S và L là hai dự án loại trừ nhau có các dòng tiền ước tính (cuối mỗi năm) như sau:
Biết chi phí vốn của hai dự án bằng nhau và đều là 10%.
Dựa vào chỉ tiêu thời gian hoàn vốn, doanh nghiệp lựa chọn dự án nào?
Vì:
Dự án L có:
Mốc hoàn vốn = 2 + 30/80 = 2,375 năm.
Dự án S có:
Mốc hoàn vốn = 1+ 30/50 = 1,6 năm.
Vì hai dự án loại trừ nên chỉ chọn dự án S do có thời gian hoàn vốn ngắn hơn.
Tham khảo: Mục 7.2.3. Thời gian hoàn vốn, thuộc BG Text, trang 167.
Trái chủ > Cổ đông ưu tiên > Cổ đông thường.
Vì:
Trái chủ là chủ nợ của công ty nên sẽ được ưu tiên thanh toán trước các chủ sở hữu (các cổ đông). Trong số các cổ đông của công ty, cổ đông ưu tiên lại được ưu tiên thanh toán trước các cổ đông thường, đây chính là quyền lợi mà cổ phiếu ưu tiên mang lại cho người nắm giữ.
Tham khảo: Mục 5.3.1.3. Phát hành cổ phiếu thuộc BG text trang 122; Mục 5.3.2.3. Phát hành trái phiếu công ty, thuộc BG Text, trang 131.
Vì: Thuế môn bài được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp, một khoản mục chi phí thuộc chi phí sản xuất kinh doanh. Cả 3 khoản chi phí còn lại được tính vào chi phí khác (chi phí của hoạt động không thường xuyên, có tính chất bất thường) trong kỳ của doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 2.2. Chi phí của doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 36.
Hoa Hồng đại lý chưa có thuế GTGT được hưởng.
Vì: Theo chuẩn mực ghi nhận kế toán, hoa hồng đại lý là khoản mục giúp doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hóa dịch vụ nhiều hơn, do vậy được phép ghi nhận vào doanh thu của doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 2.1. Doanh thu của doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 32.
Lãi từ kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ…
Vì: Hoạt động tài chính là hoạt động làm thay đổi vốn của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc đá quý, ngoại tệ thuộc hoạt động tài chính. Do vậy, doanh nghiệp được phép ghi nhận lãi vào hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Tham khảo: Mục 2.1. Doanh thu của doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 32.
Tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.
Vì: Tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế là chi phí không thường xuyên, có tính chất bất thường đối với doanh nghiệp, khoản chi phí này được tính vào chi phí khác của doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 2.2. Chi phí của doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 36.
Chi phí liên quan đến việc mua chứng khoán đầu tư (chi phí môi giới, giao dịch, thuế, phí, lệ phí…).
Vì: Toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc mua chứng khoán đầu tư sẽ được tính hết vào giá vốn của tài sản đầu tư tài chính hình thành. Trong kỳ, doanh nghiệp sẽ không ghi nhận chi phí tài chính liên quan đến việc mua chứng khoán này.
Tham khảo: Mục 2.2. Chi phí của doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 36.
Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng.
Vì: Hoạt động tài chính là hoạt động làm thay đổi vốn của doanh nghiệp. Hoạt động khác là hoạt động xảy ra không thường xuyên và ngoài mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, thu tiền được phát do khách hàng vi phạm hợp đồng có tính chất của hoạt động khác.
Tham khảo: Mục 2.1. Doanh thu của doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 32.
Lãi thu được do thay đổi tỷ giá.
Vì: Lãi thu được do thay đổi tỷ giá được tính vào doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 2.1. Doanh thu của doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang. 32.
Lợi nhuận phải chia cho các bên góp vốn.
Vì: Trong số 4 khoản tiền được đề cập, chỉ có duy nhất khoản lợi nhuận phải chia cho các bên góp vốn là được lấy từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, 3 khoản còn lại đều được tính vào chi phí tài chính, và được trừ khỏi thu nhập chịu thuế khi tính thuế Thu nhập doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 2.4. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận, thuộc BG Text, trang 50.
Tiền chi trả nợ gốc vay.
Vì: Trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ, hoạt động tài chính được hiểu là các hoạt động tạo ra sự thay đổi về quy mô và cơ cấu của vốn vay và VCSH của doanh nghiệp. Việc chi trả nợ gốc vay làm giảm quy mô vốn vay nên sẽ được xếp vào nhóm hoạt động tài chính, và tiền chi ra tương ứng sẽ được xếp vào lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính.
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Tiền chi gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn ở ngân hàng.
Vì: Trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ, lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư phản ánh các dòng tiền phát sinh từ các hoạt động xây dựng, mua sắm, nhượng bán, thanh lý các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ở ngân hàng là khoản đầu tư tài chính không tương đương tiền, nên được xếp vào lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư.
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Giá cổ phiếu có biên độ dao động nhiều hơn thị trường 50%.
Vì: Hệ số beta đo lường độ nhạy giữa tỷ suất sinh lợi trên chứng khoán đó đối với tỷ suất lợi tức trên chỉ số thị trường.
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Vì:
M* =
Theo đề bài, có:
M* = 200 triệu đồng.
Cb = 0,5 triệu đồng.
i = 0,075
→ triệu đồng.
Tham khảo: Mục 8.3. Quản lý ngân quỹ, thuộc BG Text, trang 181.
Vì: PV = 10.000 USD, i = 12%, n = 10 năm
image002.png
Tham khảo: Mục 1.5.1. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền, thuộc BG Text, trang 12.
Vì: beta =1, Rm = 12%
→ Doanh lợi kỳ vọng = Rm = 12%
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Vì: Năm 0: PV = 1.320, i = 8%/năm, n = 4 năm
Năm 4:
http://eldata1.neu.topica.vn/images/TXNHTC01/image001.jpg
Tham khảo: Mục 1.5.1. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền, thuộc BG Text, trang 12.
giảm tài sản và vốn chủ sở hữu.
Vì: Công ty sẽ dùng tiền để thu hồi lại cổ phiếu → tiền trên phần tài sản giảm. Cổ phiếu thu hồi là cổ phiếu quỹ → ghi nhận số âm → Vốn chủ sở hữu giảm.
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán, thuộc BG Text, trang 67.
giảm tài sản ngắn hạn và nợ phải trả.
Vì: Doanh nghiệp xuất tiền mặt, chi trả cho người lao động, quy mô tiền nắm giữ của doanh nghiệp sẽ giảm xuống (Tài sản ngắn hạn giảm xuống). Doanh nghiệp trả nợ lương kỳ trước cho người lao động, khoản phải trả người lao động sẽ giảm xuống (Nợ phải trả giảm xuống).
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán, thuộc BG Text, trang 67.
tăng tài sản ngắn hạn và nợ phải trả.
Vì: Khách hàng chuyển tiền cho doanh nghiệp, “tiền gửi ngân hàng” của doanh nghiệp tăng lên (Tài sản ngắn hạn tăng). Việc nhận trước tiền hàng sẽ làm tăng khoản mục “người mua trả tiền trước” trên bảng cân đối kế toán (Nợ phải trả tăng).
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán, thuộc BG Text, trang 67.
Chưa kết luận được.
Vì: So sánh NPV của hai dự án chưa dẫn đến được kết luận gì về IRR của hai dự án. Dự án có NPV lớn hơn có thể có IRR nhỏ hơn (khi đường NPV của hai dự án giao nhau và tỷ lệ chiết khấu k nhỏ hơn tỷ lệ chiết khấu tại điểm giao nhau).
Chỉ biết được rằng nếu NPV > 0 thì IRR chắc chắn lớn hơn tỷ suất chiết khấu k.
Tham khảo: Mục 7.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nôi bộ, thuộc BG Text, trang 164.
Chỉ số doanh lợi (PI) của dự án thay đổi.
Vì: Khi tỷ suất chiết khấu của dự án giảm sẽ ảnh hưởng đến PI do đây là một yếu tố trong công thức tính chỉ tiêu PI.
Tham khảo: Mục 7.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án, trang 162.
Vì: Theo kết cấu và nội dung của bảng cân đối kế toán, phải thu thuộc tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán, thuộc BG Text, trang 67.
Tài sản cố định thuê tài chính.
Vì: Phải thu, dự trữ, và tiền thuộc tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán, thuộc BG Text, trang 67.
Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn tăng lên.
Vì:
Phát hành cổ phiếu để trả nợ → Nợ ngắn hạn giảm xuống. Trong khi đó, Tài sản không thay đổi → Khả năng thanh toán ngắn hạn tăng lên.
Tham khảo: Mục 4.5.3.1. Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán, thuộc BG Text, trang 99.
Vì:
EPS = Lợi nhuận ròng/số cổ phiếu lưu hành
EPS = 2/400.000.000 = 5 đồng
Cổ tức mỗi cổ phiếu = 5 × 40% = 2 đồng
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời,thuộc BG Text, trang 104.
Vì:
EPS = 1/200.000 = 5.000 đồng
Cổ tức/cổ phiếu = 5.000 × 40% = 2.000 đồng
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời, thuộc BG Text, trang 104.
cộng 4% phần bù rủi ro vào chi phí nợ vay trước thuế của doanh nghiệp.
Vì: Theo phương pháp lãi suất trái phiếu cộng phần bủ rủi ro, chi phí vốn cổ phiếu thường (dưới dạng lợi nhuận không chia) được xác định bằng cách lấy lãi suất trái phiếu hay chi phí nợ vay trước thuế cộng với một phần bủ rủi ro (thường dao động từ 3 – 4%).
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Một chuyên gia kinh tế cho rằng trong các năm tới, điều kiện kinh tế có thể tăng trưởng, bình thường hoặc suy thoái. Và tương ứng với mỗi điều kiện đó, tỷ lệ lợi nhuận của công ty Corrigan có thể đạt được như sau:
Điều kiện kinh tế / Khả năng xảy ra / Tỷ lệ lợi nhuận
Tăng trưởng / 30% / 30%
Bình thường / 40% / 15%
Suy thoái / 30% / -10%
Hãy tính độ lệch chuẩn của lợi nhuận công ty Corrigan theo những dự báo của chuyên gia kinh tế?
Vì:
Doanh lợi của Corrigan:
= 30% × 30% + 40% × 15% + 30% × -10% = 12%
Độ lệch chuẩn của Corrigan:
Độ lệch chuẩn (σ) =
= = 15,68%
Tham khảo: Mục 1.5.2. Nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, thuộc BG Text, trang 17.
Vì:
ROA = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản
ROA = Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu × Doanh thu/Tổng tài sản = 15% × 20/22,5 = 13,33%
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời, thuộc BG Text, trang 104.
6%
Vì:
Tỷ số nợ = Nợ/Tài sản = 50% → Tài sản = Nợ/50%
Tài sản = 5.000/50% =10.000
ROA = Lợi nhuận sau thuế/Tài sản = 6%
→ Lợi nhuận sau thuế = 6% × 10.000 = 600
→ ROE = Lợi nhuận sau thuế/(tài sản – Nợ)
ROE = 600/5.000 = 0,12 = 12%
→ Chênh lệch ROE và ROA = 12% – 6% = 6%
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời,thuộc BG Text, trang 104.
Dự án B có mức độ rủi ro thấp và IRR = 8,5%.
Vì: Dựa vào chỉ tiêu IRR, dự án được lựa chọn và dự án có IRR > tỷ lệ chiết khấu (chi phí vốn WACC), chỉ có dự án B rủi ro thấp có IRR = 8,5% lớn hơn WACC = 8%, đạt được yêu cầu này.
Tham khảo: Mục 7.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ, thuộc BG Text, trang 164.
Vì:
Tổng nhu cầu tiền mặt trong năm là: 100 × 12 = 1.200 triệu đồng.
Theo mô hình Baumol, có:
triệu đồng.
Số lần chuyển tiền tối ưu trong năm:
1.200/44,72 = 26,83 = 27 lần.
Tham khảo: Mục 8.3. Quản lý ngân quỹ, thuộc BG Text, trang 181.
Một dự án đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu là 200 tỷ đồng. IRR của dự án là bao nhiêu và dựa vào kết quả IRR, doanh nghiệp lựa chọn hay loại bỏ dự án? Biết chi phí vốn của dự án là 10% và doanh nghiệp nhận được các dòng tiền như sau vào cuối mối năm của dự án:
Năm 1: 10 tỷ đồng.
Năm 2: 50 tỷ đồng.
Năm 3: 100 tỷ đồng .
Năm 4: 130 tỷ đồng.
Năm 5: 70 tỷ đồng.
Vì:
Áp dụng phương pháp gần đúng:
Chọn i1 = 15%, NPV1 = $21,38
Chọn i2 = 20%, NPV2 = -$8,25
Áp dụng công thức gần đúng tính ra IRR = 18,5%.
IRR > chi phí vốn 10% à dự án có lãi à chấp nhận dự án.
Tham khảo: Mục 7.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ, thuộc BG Text, trang 164.
Một dự án đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu là 200 tỷ đồng. NPV của dự án là bao nhiêu? Biết chi phí vốn của dự án là 10% và doanh nghiệp nhận được các dòng tiền như sau vào cuối mối năm của dự án:
Năm 1: 10 tỷ đồng.
Năm 2: 50 tỷ đồng.
Năm 3: 100 tỷ đồng .
Năm 4: 130 tỷ đồng.
Năm 5: 70 tỷ đồng.
Vì:
NPV = 10/(1+0.1) 1 + 50/(1+0.1) 2 +
100/(1+0.1)3 + 50/(1+0.1) 4 + 50/(1+0.1) 5 – 200
= 57,8 tỷ đồng
Tham khảo: Mục 7.2.1. Giá trị hiện tại ròng, thuộc BG Text, trang 163.
Một dự án đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu là 200 tỷ đồng. PI của dự án là bao nhiêu và dựa vào kết quả PI, doanh nghiệp lựa chọn hay loại bỏ dự án? Biết chi phí vốn của dự án là 10% và doanh nghiệp nhận được các dòng tiền như sau vào cuối mối năm của dự án:
Năm 1: 10 tỷ đồng.
Năm 2: 50 tỷ đồng.
Năm 3: 100 tỷ đồng .
Năm 4: 130 tỷ đồng.
Năm 5: 70 tỷ đồng.
Một dự án đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu là 200 tỷ đồng. Thời gian hoàn vốn của dự án là bao nhiêu? Biết chi phí vốn của dự án là 10% và doanh nghiệp nhận được các dòng tiền như sau vào cuối mối năm của dự án:
Năm 1: 10 tỷ đồng.
Năm 2: 50 tỷ đồng.
Năm 3: 100 tỷ đồng .
Năm 4: 130 tỷ đồng.
Năm 5: 70 tỷ đồng.
Vì: Với CFo = – 200 ta có
Mốc hoàn vốn = 3 + 40/130 = 3,31 năm.
Tham khảo: Mục 7.2.3. Thời gian hoàn vốn, thuộc BG Text, trang 167.
Một nhà đầu tư có 2 lựa chọn:
· Nhận 1.000 USD hôm nay.
· Nhận 200 USD/năm trong 5 năm.
Giả định nền kinh tế đang diễn ra xu hướng lạm phát, nhà đầu tư nên:
nhận 1.000 USD hôm nay vì 5 năm sau số tiền họ nhận được nhỏ hơn 1.000 USD hôm nay.
Vì: Theo nguyên tắc giá trị thời gian của tiền, khi nền kinh tế có lạm phát xảy ra thì tiền sẽ bị mất đi về giá trị và mỗi đồng tiền ở những thời điểm khác nhau thì có giá trị không giống nhau. Vì vậy, không thể cộng số học 200 USD/năm trong 5 năm để thành 1.000 USD được.
Tham khảo: Mục 1.5.1. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền, thuộc BG Text, trang 12.
Vì: Phân tích, dự báo dòng tiền để xác định tính hiệu quả tài chính (dựa vào các chỉ tiêu NPV, IRR,…) là một nội dung của thẩm định tài chính dự án.
Tham khảo: Mục 7.1.5. Thẩm định tài chính dự án đầu tư, thuộc BG Text, trang 160.
Vay bằng các giấy nợ phải trả và sử dụng số tiền thu được để tăng hàng tồn kho.
Vì:
Khả năng thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn → Tăng
→ Tài sản ngắn hạn tăng và nợ tăng bằng cách lấy nợ tăng để tăng tài sản ngắn hạn (hàng tồn kho).
Tham khảo: Mục 4.5.3.1. Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán, thuộc BG Text, trang 99.
Tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu.
Vì: Theo mục tiêu của tài chính doanh nghiệp. Mục tiêu cuối cùng và quan trọng nhất mà doanh nghiệp hướng tới là tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu. Tối đa hóa lợi nhuận sau thuế hay EPS chỉ là một phần trong mục tiêu tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu.
Tham khảo: Mục 1.4. Mục tiêu quản trị tài chính doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 12.
Vì:
Theo nguyên tắc sắp xếp của báo cáo kết quả kinh doanh:
Lợi nhuận sau thuế (LNST) = (Doanh thu – chi phí hoạt động – khấu hao – Lãi vay) × (1 – t)LNST = (9.000 – 6.000 – 1.500 – 7% × 4.000) × (1 – 40%) = 732 USD
Nếu khấu hao tăng thêm 1.000, LNST thay đổi:
= – 1.000 × (1 – 40%) = – 600USD
Tham khảo: Mục 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
Vì:
Theo nguyên tắc sắp xếp của báo cáo kết quả kinh doanh:
Lợi nhuận sau thuế = (Doanh thu – chi phí hoạt động – khấu hao – lãi vay) × (1 – t)
Lợi nhuận sau thuế= (9.000 – 6.000 – 1.500 – 7% × 4.000) × (1 – 40%)
= 732 USD
→ Dòng tiền = LNST + Khấu hao
→ Dòng tiền = 732 + 1.500 = 2.232 USD
Tham khảo: Mục 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
Vì:
EBIT = Doanh thu – Chi phí hoạt động không bao gồm khấu hao – Khấu hao tài sản
EBIT = 9.000 – 6.000 – 1.500 = 1.500 USD
I = 4000 × 7% = 280 USD
Lợi nhuận trước thuế = EBT = 1.500 – 280
= 1.220 USD
Tham khảo: Mục 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
Vì:
EBIT = Doanh thu – Chi phí hoạt động không bao gồm khấu hao – Khấu hao tài sản
EBIT = 9.000 – 6.000 – 1.500 = 1.500 USD
Tham khảo: Mục 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
Vì:
Phát hành cổ phiếu để trả nợ → Nợ giảm → Lãi vay giảm. Trong khi đó, EBIT không thay đổi, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp không thay đổi → Tỷ số thanh toán lãi vay TIE giảm.
Tham khảo: Mục 4.5.3.1. Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán, thuộc BG Text, trang 99.
0,89
Vì:
ROE = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu = 15%
→ Vốn chủ sở hữu = 400/15% = 2.666,67
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu/Tài sản = 6
→ Tài sản = 24.000/6 = 4.000
Tỷ số nợ = Nợ/Tài sản
= (Tài sản – Vổn chủ sở hữu)/Tài sản
= (24.000 – 2.666,67)/24.000 = 0,89
Tham khảo: Mục 4.5.3.2. Phân tích hoạt động kinh doanh và khả năng hoạt động,thuộc BG Text, trang 101.
Vì: Đặc trưng của thị trường hiệu quả đó là thông tin minh bạch tới các nhà đầu tư là như nhau, không có chi phí giao dịch và không có độc quyền.
Tham khảo: Mục 1.5.5. Nguyên tắc thị trường có hiệu quả, thuộc BG Text, trang 23.
Vì: FV = 90, i = 8,5%, n = 48 tháng
image004.png
Tham khảo: Mục 1.5.1. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền, thuộc BG Text, trang 12.
Họ sẽ có quan tâm khác nhau về lợi tức kỳ vọng của mình cho mỗi đầu tư.
Vì: Theo nguyên tắc đánh đổi giữa doanh lợi và rủi ro, rủi ro và doanh lợi không tỷ lệ thuận cũng không tỷ lệ nghịch với nhau. Tuy nhiên, khi một chứng khoán có rủi ro lớn hơn thì nhà đầu tư xem quan tâm tới mức doanh lợi kỳ vọng với khoản đầu tư đó.
Tham khảo: Mục 1.5.2. Nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, thuộc BG Text, trang 17.
Vì: FV = 1.700, i = 6%/năm
Þ i’ = 6%/4 = 1,5%/quý, n = 7 × 4 = 28 quý
image003.png
Tham khảo: Mục 1.5.1. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền, thuộc BG Text, trang 12.
Ngày 1/1/2013, LTC có khoản mục tiền là 75 triệu đồng. Trong năm 2013, những sự kiện sau đã xảy ra:
· Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là 325 triệu đồng.
· Công ty đã phát hành 500 triệu đồng vốn cổ phần thường.
· Vay ngắn hạn ngân hàng của đã giảm 100 triệu đồng.
· Công ty đã đầu tư tài sản cố định trị giá 600 triệu đồng.
LTC có bao nhiêu tiền vào thời điểm cuối năm 2013?
200 triệu đồng.
Vì: Theo phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Dòng tiền ròng = dòng tiền từ hoạt động kinh doanh + dòng tiền từ hoạt động tài chính + dòng tiền tư hoạt động đầu tư
Dòng tiền ròng cuối kỳ = Dòng tiền ròng đầu kỳ + phát sinh trong kỳ
→ Tiền cuối kỳ = 75 + 325 + 500 – 100 – 600 = 200 triệu đồng
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
450.000 USD.
Vì: Dòng tiền ròng = dòng tiền từ hoạt động kinh doanh + dòng tiền từ hoạt động tài chính + dòng tiền tư hoạt động đầu tư
Dòng tiền ròng cuối kỳ = Dòng tiền ròng đầu kỳ + phát sinh trong kỳ
→ Dòng tiền từ hoạt động tài chính = Dòng tiền cuối kỳ – đầu kỳ – dòng tiền từ hoạt động kinh doanh – dòng tiền từ hoạt động đầu tư
→ Dòng tiền từ hoạt động tài chính = 50.000 -100.000 – 300.000 + 800.000 = 450.000 USD
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Vì:
Lợi nhuận giữ lại = (EPS – trả cổ tức) × số cổ phiếu
Lợi nhuận giữ lại năm 2013 = (0,75 – 0,25) × 20 triệu = 10 triệu
→ Lợi nhuận giữ lại lũy kế = 10 triệu + 275 triệu = 285 triệu đồng.
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán,, thuộc BG Text, trang 67.
Vì: beta 1 = 1,05, Ki =12%, Kf = 4,75%
→ Km = (Ki – Kf)/beta + Kf
→ Km = (12% – 4,75%)/1,05 + 4,75% = 11,65%
Beta 2 = 0,65
→ Ki’ = 4,75% + (11,65% – 4,75%) × 0,65 = 9,24%
→ K danh mục = (Ki + Ki’)/2 = (12% + 9,24%)/2 = 10,62%
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
các cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường.
Vì: Theo đặc điểm của công ty cổ phần, cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường mới được quyền quyết định mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 3.
Đa dạng hóa danh mục đầu tư.
Vì: Theo nguyên tắc đánh đổi giữa doanh lợi và rủi ro, rủi ro bao gồm rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống. Nhà đầu tư chấp nhận rủi ro hệ thống và được bù đắp thông qua mô hình CAPM, trong khi rủi ro phi hệ thống nhà đầu tư sẽ không được bù đắp và phải có gắng tìm kiếm những tài sản có tính sinh lời tốt hơn bù đắp cho những tài sản tạo ra thua lỗ).
Tham khảo: Mục 1.5.2. Nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, thuộc BG Text, trang 17.
Nhà đầu tư chấp nhận bỏ tiền vào dự án có rủi ro cao vì kỳ vọng dự án đem lại lợi nhuận lớn.
Vì: Theo nguyên tắc đánh đổi giữa doanh lợi và rủi ro, rủi ro và doanh lợi có mối quan hệ với nhau, tuy nhiên không tỷ lệ thuận và không tỷ lệ nghịch với nhau.
Tham khảo: Mục 1.5.2. Nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, thuộc BG Text, trang 17.
Nhận định nào dưới đây là đúng?
Lợi thế của loại hình doanh nghiệp tư nhân bao gồm:
không đòi hỏi nhiều vốn khi thành lập.
Vì: Các nhận định “Trách nhiệm hữu hạn” và “Không hạn chế thời gian tồn tại của nó” thì doanh nghiệp nào cũng có. Thêm vào đó, theo quy định ngành nghề kinh doanh, một số doanh nghiệp khi thành lập phải có số vốn pháp định tối thiểu để đảm bảo được hoạt động kinh doanh trong giai đoạn đầu.
Tham khảo: Mục 1.1. Doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 3.
Tỷ số nợ của công ty tăng lên, doanh thu và chi phí hoạt động không đổi, có thể làm lợi nhuận biên thấp xuống.
Vì:
Tỷ số nợ tăng → lãi vay tăng → Lợi nhuận giảm. Trong khi đó Doanh thu không thay đổi → Lợi nhuận biên có thể giảm.
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời,thuộc BG Text, trang 104.
Bốn báo cáo tài chính phổ biến của doanh nghiệp là Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ, và thuyết minh báo cáo tài chính.
Vì: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21, hệ thống báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.
Tham khảo: Mục 3.1. Khái niệm và ý nghĩa của báo cáo tài chính, thuộc BG Text, trang 66.
Tín dụng thương mại là hình thức huy động vốn bằng tín chấp và lãi được ngầm cộng vào giá.
Vì: Theo đặc trưng của các phương thức huy động tín dụng thương mại. Tín dụng thương mại là hình thức huy động nợ bằng tín chấp và lãi ko thể hiện rõ, thường được ngầm cộng vào giá.
Tham khảo: Mục 5.3.2.1. Tín dụng thương mại, thuộc BG Text, trang 127.
Nếu công ty thanh toán nhiều cổ tức hơn thu nhập ròng được tạo ra, thì lợi nhuận giữ lại bảng cân đối kế toán giảm.
Vì: Theo nguên tắc của bảng cân đối kế toán, Lợi nhuận giữ lại (LNGL) lũy kế năm N = LNGL lũy kế năm N – 1 + LNGL năm N.
Lợi nhuận sau thuế năm N = LNGL năm N + cổ tức trả trong năm N.
Vì vậy, nếu cổ tức trả cho năm N > Lợi nhuận sau thuế năm N → LNGL năm N < 0 hay nói cách khác LNGL lũy kế năm N – 1 sẽ giảm.
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán,, thuộc BG Text, trang 67.
Nguy cơ bị sa thải nếu không thể tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu.
Vì: Theo nguyên tắc phân định quyền và lợi ích của người quản lý và các cổ đông, để tạo sự gắn kết và đảm bảo vị trí tại doanh nghiệp, người quản lý thường theo đuổi mục tiêu tối đa hóa thị giá cổ phiếu.
Tham khảo: Mục 1.5.6. Gắn kết lợi ích của người quản lý với lợi ích của cổ đông, thuộc BG Text, trang 23.
Vì: Phải thu thuộc tài sản trên bảng cân đối kế toán, chi phí khấu hao và giá vốn hàng bán thuộc Báo cáo kết quả kinh doanh.
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán (BG Text trang 67) và 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
Vì: Hàng tồn kho, tiền, chứng khoán ngắn hạn là tài sản trên bảng cân đối kế toán.
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán, thuộc BG Text, trang 67.
Không mua hoặc bán chứng khoán.
Vì: M* = Mmin + d/3
→ d = (M* – Mmin) × 3 = (40 – 20) × 3 = 60 tỷ đồng
→ Mmax = Mmin + d = 20 + 60 = 80 tỷ đồng
Do Mmin = 20 tỷ < 50 tỷ < Mmax = 80 tỷ
→ Công ty không nên mua hoặc bán chứng khoán.
Tham khảo: Mục 8.3. Quản lý ngân quỹ, thuộc BG Text, trang 181.
Bán chứng khoán với giá trị 22 tỷ đồng.
Vì:
Khoảng dao động tiền mặt (d)
= Mmax – Mmin = 80 – 20 = 60 tỷ.
Số dư tiền mặt tối ưu:
M* = Mmin + d/3 = 20 + 60/3 = 40 tỷ.
Do 18 tỷ < Mmin = 20 tỷ
→ Công ty nên bán chứng khoán để thu tiền về, với giá trị bằng: 40 – 18 = 22 tỷ (để đưa số dư tiền mặt tăng lên và đạt mức tối ưu).
Tham khảo: Mục 8.3. Quản lý ngân quỹ, thuộc BG Text, trang 181.
Vì:
Khoảng dao động tiền mặt (d)
= (Mmax – M*) × (3/2) = (40 – 20) × (3/2) = 30 tỷ đồng
→ Mmin = Mmax – d = 40 – 30 = 10 tỷ đồng
Tham khảo: Mục 8.3. Quản lý ngân quỹ, thuộc BG Text, trang 181.
Mua chứng khoán với giá trị 32 tỷ đồng.
Vì:
Khoảng dao động tiền mặt (d)
= Mmax – Mmin = 40 – 10 = 30 tỷ đồng
→ M* = Mmin + d/3 = 10 + 30/3 = 20 tỷ đồng
Do 52 tỷ > Mmax = 40 tỷ
→ Công ty nên mua chứng khoán với giá trị là:
52 – 20 = 32 tỷ đồng.
Tham khảo: Mục 8.3. Quản lý ngân quỹ, thuộc BG Text, trang 181.
Công ty nên áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán như thế nào?
Vì: Tài sản lưu động = Tiền + Phải thu + Dự trữ
Do vậy, quản lý tài sản lư động không liên quan tới cơ cấu vốn của doanh nghiệp, không liên quan tới tài sản dài hạn của doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 1.3. Các nội dung cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 10.
Vì:
Số chai tiêu thụ = 11.000 → số rượu nước cần dùng = 11.000 × 0,8 = 8.800 lít rượu nước.
Thuế Tiêu thụ đặc biệt phải nộp
= 40.000 × 11.000 – 25.000 × 8.800
= 220.000.000 đồng
Tham khảo: Mục 2.3.2. Thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuộc BG Text, trang 46.
Vì: Theo lý thuyết về rủi ro, rủi ro hệ thống là rủi ro phát sinh từ môi trường vĩ mô. Rủi ro hệ thống còn được coi là rủi ro thị trường, và không phát sinh từ nội tại doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Số liệu về dòng tiền mặt ròng (chênh lệch thu chi ngân quỹ) hàng ngày của công ty Arizona trong 200 ngày gần nhất như sau:
Dòng tiền mặt ròng hàng ngày (triệu đồng)/Số ngày
100 – 120 / 20
120 – 140 / 30
140 – 160 / 100
160 – 180 / 50
Hãy xác định phương sai của dòng tiền mặt ròng hàng ngày (phương sai của thu chi ngân quỹ) của công ty Arizona.
Vì:
Kỳ vọng toán của dòng tiền mặt ròng hàng ngày là:
(110 × 20 + 130 × 30 + 150 × 100 + 170 × 50)/200 = 148 triệu đồng
Phương sai của dòng tiền mặt ròng hàng ngày:
[(110 – 148)2 × 20 + (130 – 148)2 × 30 + (150 – 148)2 – 100 + (170 – 148)2 × 50] / 200 = 316 triệu đồng
Tham khảo: Mục 8.3. Quản lý ngân quỹ, thuộc BG Text, trang 181.
Vì: Theo nguyên tắc của báo cáo kết quả kinh doanh, Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế × (1 – t)
→ Lợi nhuận sau thuế/cổ phần ưu tiên
= 7% × (1 – 40%) = 4,2%
Tham khảo: Mục 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
Khoản phải trả người bán ngắn hạn cuối năm tăng so với đầu năm: 100 triệu đồng.
Vì: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành, khi tính toán chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh” theo phương pháp gián tiếp, giá trị các khoản phải trả tăng lên sẽ được cộng thêm vào với chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế”.
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Khoản phải trả người lao động cuối năm giảm so với đầu năm: 100 triệu đồng.
Vì: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành, khi tính toán chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh” theo phương pháp gián tiếp, giá trị khoản phải trả giảm xuống sẽ được trừ khỏi chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế”.
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Hàng tồn kho cuối kỳ tăng so với đầu kỳ: 100 triệu đồng.
Vì: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành, khi tính toán chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh” theo phương pháp gián tiếp, giá trị hàng tồn kho tăng lên sẽ được trừ khỏi chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế”.
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Thuế giá trị gia tăng phải nộp (theo phương pháp khấu trừ thuế).
Vì: Thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế là thuế gián thu, không nằm trong giá trị của hàng hóa và phải tách thuế gián thu ra khỏi doanh thu của doanh nghiệp để lập cho báo cáo kết quả kinh doanh.
Tham khảo: Mục 2.3.1. Thuế giá trị gia tăng, thuộc BG Text, trang 44.
Vì: Xét về bản chất dòng tiền trong doanh nghiệp là không thay đổi, phản ánh thực tế tiền của doanh nghiệp. Do vậy, báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập theo phương pháp nào thì cũng ra kết quả như nhau.
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Tiền có giá trị theo thời gian.
Vì: Theo nguyên tắc giá trị thời gian của tiền, một đồng tiền bị chi phối bởi:
· Mất giá do lạm phát;
· Tiền có thể tạo ra tiền lớn hơn, tiền có cơ hội.
Vì vậy, nhà đầu tư nhận tiền sớm hơn sẽ có cơ hội tái đầu tư và tiền không bị mất đi về giá trị do lạm phát.
Tham khảo: Mục 1.5.1. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền, thuộc BG Text, trang 12.
Không đúng
Giảm xuống một nửa.
Vì:
M* =
Trong đó:
M* là lượng dự trữ tiền mặt tối ưu.
Mn: Tổng mức tiền mặt giải ngân trong kỳ.
Cb: Chi phí cho một lần bán chứng khoán có tính thanh khoản cao.
i: Tỷ suất sinh lời cơ hội của tiền mặt dự trữ, có thể lấy theo lãi suất của chứng khoán ngắn hạn có tính thanh khoản cao.
Nhìn vào công thức, ta thấy khi i tăng gấp đôi, Cb giảm một nửa, thì M* sẽ giảm một nửa.
Tham khảo: Mục 8.3. Quản lý ngân quỹ, thuộc BG Text, trang 181.
Tăng lên gấp đôi.
Vì:
Q* =
Trong đó:
– Q*: Lượng hàng hoá tối ưu mỗi lần đặt hàng.
– D: Tổng nhu cầu hàng hoá trong kỳ.
– Cđ: Chi phí một lần đặt hàng.
– Cl: Chi phí lưu kho trên một đơn vị hàng hoá trong kỳ.
Nhìn vào công thức, ta thấy: Nếu Cđ tăng lên gấp đôi, còn Cl lại giảm xuống 1 nửa thì Q* sẽ tăng lên gấp đôi.
Tham khảo: Mục 8.2. Quản lý hàng tồn kho, thuộc BG Text, trang 175.
Không đổi.
Vì:
Q* =
Trong đó:
– Q*: Lượng hàng hoá tối ưu mỗi lần đặt hàng.
– D: Tổng nhu cầu hàng hoá trong kỳ.
– Cđ: Chi phí một lần đặt hàng.
– Cl: Chi phí lưu kho trên một đơn vị hàng hoá trong kỳ.
Nhìn vào công thức, ta thấy: Nếu Cđ và Cl cùng tăng lên gấp đôi thì Q* sẽ không thay đổi.
Tham khảo: Mục 8.2. Quản lý hàng tồn kho, thuộc BG Text, trang 175.
Hàng hoá đã chuyển giao quyền sở hữu (dịch vụ đã hoàn thành) hoặc xuất hoá đơn bán hàng, khách hàng có thể chưa trả tiền nhưng đã chấp nhận thanh toán theo mức giá thoả thuận.
Vì: Theo nguyên tắc của kế toán, doanh thu phải được ghi nhận trong điều kiện chắc chắn. Vì vậy, thời điểm khách hàng chấp nhận thanh toán là thời điểm doanh nghiệp được phép ghi nhận doanh thu.
Tham khảo: Mục 2.1. Doanh thu của doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 32.
Vì: Với D0 = 2.500 VNĐ, P0 = 60.000 VNĐ và g = 7%, ta có:
→ KE = D0 × (1 + g) / (P0 – F) + g
→ KS = 2.500 × (1 + 7%) / (60.000 – 2.000) + 7%
= 11,61%
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Vì:
Theo Dupont:
ROE = Lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu
= Lợi nhuận sau thuế /Tài sản × Tài sản/Vốn chủ sở hữu
= ROA × 1/(1 – tỷ số nợ)
→ Tỷ số nợ = 1 – ROA/ROE = 1 – 10%/14%
→ Tỷ số nợ = 28,57%
Tham khảo: Mục 4.5.4. Phân tích Dupont, thuộc BG Text, trang 108.
2%
Vì:
Theo Dupont:
ROE = Lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu
= Lợi nhuận sau thuế /Tài sản × Tài sản/Vốn chủ sở hữu
= ROA × 1/(1 – tỷ số nợ)
→ Tỷ số nợ = 1 – ROA/ROE = 1 – 10%/14%
→Tỷ số nợ = 28,57%
ROE = Lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu
= Lợi nhuận sau thuế /Doanh thu × Doanh thu/Tài sản × Tài sản/Vốn chủ sở hữu
= Doanh lợi doanh thu × Vòng quay tổng tài sản × 1/(1 – tỷ số nợ)
→ Doanh lợi doanh thu = ROE × (1 – tỷ số nợ)/Vòng quay tổng tài sản
→ Doanh lợi doanh thu=14% × (- 28,57%)/5
= 2%
Tham khảo: Mục 4.5.4. Phân tích Dupont, thuộc BG Text, trang 108.
Khả năng chuyển hoá thành tiền.
Vì: Theo nguyên tắc sắp xếp bảng cân đối kế toán, toàn bộ vốn huy động được sẽ được đầu tư sang tài sản và khi vốn đến hạn phải thanh toán thì tài sản sẽ chuyển thành tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán đó. Do vậy, các khoản mục trên phần tài sản được sắp xếp theo khả năng chuyển hóa thành tiền giảm dần.
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán, thuộc BG Text, trang 67.
Trật tự ưu tiên thanh toán của vốn.
Vì: Theo nguyên tắc sắp xếp bảng cân đối kế toán, toàn bộ vốn huy động được sẽ được đầu tư sang tài sản và khi vốn đến hạn phải thanh toán thì tài sản sẽ chuyển thành tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán đó. Do vậy, các khoản mục trên phần vốn được sắp xếp theo trật tự ưu tiên thanh toán giảm dần.
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán, thuộc BG Text, trang 67.
Vì:
ROA = Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản
ROA = 0,25/3 = 0,0833 = 8,33%
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời, thuộc BG Text, trang 104.
Vì:
ROE = 55/300 = 18,33%
Tham khảo: Mục 4.5.3.4. Phân tích hoạt động đầu tư và khả năng sinh lời,thuộc BG Text, trang 104.
giảm lợi nhuận của cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường.
Vì: Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trả cho cô đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi và Lợi nhuận trả cho cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường.
Tham khảo: Mục 5.3.1. Phương thức huy động vốn chủ sở hữu, thuộc BG Text, trang 120.
Cổ tức có thể được trả trong năm nhưng bằng đúng số lợi nhuận trong năm.
Vì: Lợi nhuận giữ lại không thay đổi cuối năm 2013 so với 2012 chứng tỏ Lợi nhuận giữ lại không tăng thêm. Vì vậy, hoặc doanh nghiệp không tạo ra lợi nhuận hoặc doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận nhưng phân chia cổ tức hết.
Tham khảo: Mục 3.2. Bảng cân đối kế toán (BG Text trang 67) và 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh, thuộc BG Text, trang 72.
7,5 triệu đồng chi phí lãi vay và 0 triệu đồng chi ngân quỹ.
Vì: Chi phí lãi vay = (200 × 15%)/4 = 7,5 triệu đồng.
Lần thanh toán lãi vay đầu tiên là vào tháng 6, do vậy, trong quý 1, doanh nghiệp chưa phải xuất tiền trang trải lãi vay, nên không ghi nhận chi ngân quỹ liên quan đến nghiệp vụ này.
Tham khảo: Mục 2.2. Chi phí của doanh nghiệp (BG Text, trang 36) và Mục 2.5. Quản lý ngân quỹ doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 54.
Trái phiếu doanh nghiệp < Cổ phiếu ưu tiên < Cổ phiếu thường.
Vì: Thu nhập mà nhà đầu tư nhận được khi đầu tư trái phiếu là ổn định nhất, ngoài ra, họ còn được ưu tiên thanh toán vốn gốc trước các cổ đông khi công ty ngừng hoạt động, nên với các nhà đầu tư, trái phiếu có rủi ro thấp nhất.
Ngược lại, cổ phiếu thường rủi ro cao nhất, vì khi đầu tư vào cổ phiếu thường, thu nhập nhận được là thiếu ổn định nhất, đồng thời, khi công ty ngừng hoạt động, nhà đầu tư sẽ chỉ được nhận lại vốn khi công ty đã thanh toán xong hết cho trái chủ và cổ đông ưu tiên.
Tham khảo: Mục 5.3.1.3. Phát hành cổ phiếu thuộc BG Text trang 122; Mục 5.3.2.3. Phát hành trái phiếu công ty, thuộc BG Text, trang 131.
mua chứng khoán đầu tư.
Vì: Hoạt động đầu tư trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ bao gồm hoạt động làm thay đổi tài sản cố định và hoạt động đầu tư góp vốn. Vì vậy, dòng tiền phát sinh liên quan tới hoạt động này sẽ được phản ánh dòng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư. Mua chứng khoán đầu tư là hoạt động đầu tư góp vốn.
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa chịu thuế.
Vì: Thuế Tiêu thụ đặc biệt là thuế gián thu đánh một giai đoạn. Loại thuế này chỉ được tính khi nhập khẩu hàng hóa hoặc khi hàng hóa ấy được người sản xuất bán lần đầu ra thị trường. Việc mua đi, bán lại tiếp sau đó sẽ không phải tính và nộp loại thuế này nữa. Nói cách khác, các chủ thể kinh doanh hàng hóa sẽ không phải tính và nộp thuế Tiêu thụ đặc biệt.
Tham khảo: Mục 2.3.2. Thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuộc BG Text, trang 46.
Dự án có NPV lớn hơn hoặc bằng không.
Vì: Dự án có NPV lớn hơn hoặc bằng 0 là dự án đầu tư có lãi, còn 3 phương án còn lại là các dự án lỗ, nên doanh nghiệp sẽ lựa chọn đầu tư vào dự án có lãi này.
Tham khảo: Mục 7.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án, thuộc BG Text, trang 162.
Vì: Tiền cổ tức được chia là hệ quả trực tiếp của việc đầu tư cổ phiếu, và đầu tư cổ phiếu thì lại được xếp vào nhóm hoạt động đầu tư trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Chi trả cổ tức cho cổ đông.
Vì: Trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ, hoạt động tài chính được hiểu là các hoạt động tạo ra sự thay đổi về quy mô và cơ cấu của vốn vay và VCSH của doanh nghiệp. Phát hành cổ phiếu để huy động VCSH là hoạt động tài chính, và hệ quả trực tiếp của nó là tiền cổ tức phải trả cho cổ đông sẽ được xếp vào lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính.
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết.
Vì: Luật doanh nghiệp hiện hành tại Việt Nam quy định các cổ đông sáng lập không được quyền chuyển nhượng cổ phiếu ưu đãi biểu quyết cho người khác. Sau 3 năm kể từ khi công ty được thành lập, cổ phiếu ưu đãi biểu quyết sẽ được chuyển đổi thành cổ phiếu thường, và khi ấy, các cổ đông sáng lập có thể chuyển nhượng số cổ phiếu này như bình thường.
Tham khảo: Mục 5.3.1.3. Phát hành cổ phiếu, thuộc BG Text, trang 122.
Cổ phiếu thường (Cổ phiếu phổ thông).
Vì: Cổ phiếu thường là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong công ty cổ phần và cho phép người sở hữu nó được hưởng các quyền lợi thông thường trong công ty, trong đó có quyền biểu quyết.
Tham khảo: Mục 5.3.1.3. Phát hành cổ phiếu, thuộc BG Text, trang 136.
Trái phiếu có lãi suất bằng không.
Vì: Trái phiếu có lãi suất bằng không là loại trái phiếu mà tổ chức phát hành không trả bất cứ khoản lãi nào cho người nắm giữ trong suốt thời hạn của trái phiếu, nên để thu hút được nhà đầu tư, loại trái phiếu này sẽ luôn luôn được phát hành với mức giá thấp hơn mệnh giá.
Tham khảo: Mục 5.3.2.3. Phát hành trái phiếu công ty, thuộc BG Text, trang 131.
Khác với phát hành cổ phiếu thường, giữ lại lợi nhuận tạo ra khoản tiết kiệm thuế.
Vì: Giống với phát hành cổ phiếu thường, giữ lại lợi nhuận là phương thức gia tăng VCSH, và không tạo ra khoản tiết kiệm thuế.
Tham khảo: Mục 5.3.1. Phương thức huy động vốn chủ sở hữu, thuộc BG Text, trang 120.
Doanh nghiệp không bị mất chi phí khi sử dụng vốn tín dụng thương mại.
Vì: Chi phí của tín dụng thương mại được “ẩn” dưới hình thức thay đổi mức giá.
Tham khảo: Mục 5.3.2.1. Tín dụng thương mại, thuộc BG Text, trang 127.
Trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng và công ty được dự báo sẽ có doanh thu và EBIT cao trong tương lai, ở thời điểm hiện tại, khi cần huy động vốn, công ty nên phát hành trái phiếu, thay vì cổ phiếu.
Vì: Phát hành trái phiếu sẽ tận dụng được đòn bẩy tài chính. Do trái tức phải trả cho trái chủ là cố định, không phụ thuộc kết quả kinh doanh, nên trong trường hợp công ty tạo ra được lợi nhuận nhiều hơn trong tương lai, thì phần lợi nhuận tăng thêm đó thuộc về các cổ đông và các trái chủ không được quyền dự chia phần lợi nhuận cao này.
Tham khảo: Mục 5.3.1.3. Phát hành cổ phiếu thuộc BG Text trang 122; Mục 5.3.2.3. Phát hành trái phiếu, thuộc BG Text, trang 131.
Cổ đông thường và cổ đông ưu tiên có quyền ngang nhau trong quản lý công ty cổ phần.
Vì: Khác với cổ đông thường, các cổ đông ưu tiênkhông được hưởng quyền bỏ phiếu để bầu ra Hội đồng quản trị, cũng như quyền biểu quyết thông qua các vấn đề quan trọng trong quản lý công ty. Do vậy, không thể nói cổ đông thường và cổ đông ưu tiên có quyền ngang nhau trong quản lý doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 5.3.1.3. Phát hành cổ phiếu, thuộc BG Text, trang 122.
Mức độ rủi ro mà trái chủ của công ty phải gánh chịu là cao hơn so với cổ đông ưu tiên.
Vì: Cổ đông ưu tiên phải gánh chịu rủi ro cao hơn trái chủ. Lý do: Mặc dù cùng được hưởng lợi tức cố định nhưng khác với trái chủ, thời điểm cổ đông ưu tiên nhận được lợi tức phụ thuộc kết quả kinh doanh của công ty. Trong trường hợp làm ăn kém hiệu quả, công ty có thể hoãn trả cổ tức ưu tiên sang các kỳ sau. Ngoài ra, khi công ty ngừng hoạt động, cổ đông ưu tiên chỉ được ưu tiên thanh toán trước các cổ đông thường, và vẫn sau trái chủ.
Tham khảo: Mục 5.3.1.3. Phát hành cổ phiếu thuộc BG Text trang 122; Mục 5.3.2.3. Phát hành trái phiếu công ty, thuộc BG Text, trang 131.
Tận dụng được tác dụng khuyếch đại thu nhập chủ sở hữu của đòn bẩy tài chính.
Vì: Sử dụng nợ chính là sử dụng đòn bẩy tài chính. Do lợi tức phải trả cho chủ nợ là cố định, nên khi doanh nghiệp làm ăn tốt và có lợi nhuận cao, chủ nợ sẽ vẫn chỉ nhận được một phần lãi không đổi theo thỏa thuận từ trước, và phần thu nhập tăng thêm mà doanh nghiệp tạo ra sẽ thuộc quyền phân chia của các chủ sở hữu. Đòn bẩy tài chính sẽ được nghiên cứu kỹ hơn ở môn tài chính doanh nghiệp 2.
Tham khảo: Mục 5.1. Tổng quan về vốn của doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 116.
Ảnh hưởng tới quyền kiểm soát công ty của các cổ đông hiện tại.
Vì: Phát hành cổ phiếu ưu tiên không làm ảnh hưởng tới quyền kiểm soát công ty của các cổ đông hiện tại. Lý do: Việc phát hành cổ phiếu ưu tiên mặc dù dẫn tới việc tăng thêm số lượng các cổ đông; tuy nhiên, do các cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu tiên không được hưởng quyền biểu quyết, vì vậy, các cổ đông thường hiện tại không bị chia sẻ quyền kiểm soát các hoạt động kinh doanh của công ty cho các cổ đông mới này.
Tham khảo: Mục 5.3.1.3. Phát hành cổ phiếu, thuộc BG Text, trang 122.
Không tạo ra khoản tiết kiệm thuế Thu nhập doanh nghiệp.
Vì: Lợi tức mà doanh nghiệp phải trả cho chủ sở hữu được lấy từ lợi nhuận sau thuế, khoản lợi tức ấy không được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ của doanh nghiệp trong kỳ, và sẽ không làm giảm thu nhập chịu thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
Tham khảo: Mục 5.1. Tổng quan về vốn của doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 116.
Chịu chi phí thấp hơn so với vốn ngắn hạn.
Vì: Chi phí của vốn dài hạn thường cao hơn so với chi phí của vốn ngắn hạn, do rủi ro mà người tài trợ vốn phải chịu khi cấp vốn trong dài hạn cho doanh nghiệp là lớn hơn so với khi cấp vốn trong ngắn hạn.
Tham khảo: Mục 5.1. Tổng quan về vốn của doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 116.
Công cụ huy động được mua bán, trao đổi trên thị trường vốn.
Vì: Công cụ huy động vốn ngắn hạn được mua bán, trao đổi trên thị trường tiền tệ.
Tham khảo: Mục 5.1. Tổng quan về vốn của doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 116.
Vay vốn ngân hàng thương mại.
Vì: Phát hành chứng khoán các loại (cổ phiếu, trái phiếu) là phương thức huy động vốn trung và dài hạn. Còn với phương thức tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp có thể huy động vốn ngắn, trung và dài hạn.
Tham khảo: Mục 5.3. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương thức huy động, thuộc BG Text, trang 120.
Phát hành cổ phiếu ưu tiên (cổ phiếu ưu đãi cổ tức).
Vì: Lợi tức trả cho cổ đông ưu tiên không được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ của doanh nghiệp trong kỳ, nên không làm giảm thu nhập chịu thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
Tham khảo: Mục 5.3.1.3. Phát hành cổ phiếu, thuộc BG Text, trang 122.
Vì: Thuế Giá trị gia tăng và thuế Tiêu thụ đặc biệt đều là thuế gián thu (người nộp thuế là doanh nghiệp nhưng người chịu thuế lại là người tiêu dùng cuối cùng).
Tham khảo: Mục 2.3. Một số loại thuế chủ yếu đối với doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 44.
“Rộng cửa” đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Vì: Tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế đều có thể vay vốn tại các ngân hàng thương mại. Trong khi đó, chỉ có loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần mới được phép phát hành trái phiếu để huy động vốn.
Tham khảo: Mục 5.3.2. Phương thức huy động nợ, thuộc BG Text, trang 127.
Phát hành cổ phiếu ưu tiên.
Vì: Phát hành cổ phiếu ưu tiên là huy động VCSH, nên việc phát hành này sẽ giúp làm giảm tỷ số nợ trên tổng tài sản, giảm rủi ro tài chính. Ngoài ra, do cổ đông ưu tiên không có quyền biểu quyết, nên sử dụng cổ phiếu ưu tiên để huy động vốn sẽ không làm ảnh hưởng tới quyền kiểm soát công ty của các cổ đông hiện tại.
Tham khảo: Mục 5.3. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương thức huy động, thuộc BG Text, trang 120.
Trái phiếu có lãi suất thay đổi.
Vì: Trái phiếu có lãi suất thay đổi là loại trái phiếu mà cứ định kỳ (6 tháng, 1 năm, hai năm…) lãi suất lại được ấn định lại tùy theo tình hình thị trường. Trong điều kiện nền kinh tế không ổn định, việc lãi suất của trái phiếu được điều chỉnh theo những biến động của thị trường sẽ giúp bảo vệ được lợi ích của các nhà đầu tư, do vậy, loại trái phiếu này sẽ có sức hấp dẫn với các nhà đầu tư hơn so với các loại trái phiếu khác trong bối cảnh lạm phát cao và lãi suất biến động mạnh.
Tham khảo: Mục 5.3.2.3. Phát hành trái phiếu, thuộc BG Text, trang 131.
30 triệu đồng chi phí khác; 8,25 triệu đồng chi ngân quỹ.
Vì:
Chi phí khác = Giá trị còn lại củatài sản cố địnhthanh lý + Chi phí xuất quỹ của việc thanh lý
= (120 – 100) + 11/(1 + 10%) = 30 triệu đồng.
Chi ngân quỹ = 11 × 75% = 8,25 triệu đồng.
Tham khảo: Mục 2.2. Chi phí của doanh nghiệp (BG Text, trang 36) và Mục 2.5. Quản lý ngân quỹ doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 54.
50 triệu đồng chi phí quản lý doanh nghiệp; 0 triệu đồng chi ngân quỹ.
Vì: Tương tự khấu hao, dự phòng giảm giá hàng tồn kho là chi phí (chi phí quản lý doanh nghiệp) mà không phải là chi của doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 2.2. Chi phí của doanh nghiệp (BG Text, trang 36) và Mục 2.5. Quản lý ngân quỹ doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 54.
Không ghi nhận chi phí; 10 triệu đồng chi ngân quỹ.
Vì: Trong kỳ, doanh nghiệp chi ra 10 triệu đồng nên ghi nhận chi ngân quỹ là 10 triệu đồng. Tuy nhiên, 10 triệu đồng này mới chỉ được tạm ứng cho người lao động, doanh nghiệp chưa có bất cứ hóa đơn chứng từ gì liên quan đến việc người lao động sử dụng số tiền này như thế nào, nên chưa đủ căn cứ để xác định và ghi nhận chi phí.
Tham khảo: Mục 2.2. Chi phí của doanh nghiệp (BG Text, trang 36) và Mục 2.5. Quản lý ngân quỹ doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 54.
Không ghi nhận chi phí tài chính; 100 triệu đồng chi ngân quỹ.
Vì: Trong kỳ, doanh nghiệp chi ra 100 triệu đồng nên ghi nhận chi ngân quỹ là 100 triệu đồng. Tuy nhiên, toàn bộ số tiền 100 triệu đồng ấy được tính hết vào giá vốn của tài sản đầu tư tài chính hình thành, và doanh nghiệp sẽ không ghi nhận chi phí tài chính liên quan đến nghiệp vụ này.
Tham khảo: Mục 2.2. Chi phí của doanh nghiệp (BG Text, trang 36) và Mục 2.5. Quản lý ngân quỹ doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 54.
Không ghi nhận doanh thu; 0 triệu đồng thu ngân quỹ.
Vì: Nghiệp vụ này về bản chất không làm thay đổi quy mô tiền nắm giữ, không làm thay đổi tổng tài sản và tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, nên 100 triệu đồng liên quan không được tính vào thu ngân quỹ cũng như doanh thu của doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 2.1. Doanh thu của doanh nghiệp (BG Text, trang 32) và Mục 2.5. Quản lý ngân quỹ doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 54.
Trong năm 2013, công ty Hoa Phương có các thông tin như sau:
· Lợi nhuận trước thuế: 150 tỷ đồng.
· Lãi từ hoạt động cho vay: 20 tỷ đồng.
· Khấu hao TSCĐ đã trích, được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ: 10 tỷ đồng.
· Khoản trả trước cho người bán cuối năm tăng so với đầu năm: 15 tỷ đồng.
· Hàng tồn kho cuối năm tăng so với đầu năm: 25 tỷ đồng.
· Khoản phải trả người bán ngắn hạn cuối năm tăng so với đầu năm: 35 tỷ đồng.
“Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh” của công ty trong năm 2013 là bao nhiêu?
Vì: Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2013
= 150 – 20 + 10 – 15 – 25 + 35 = 135 tỷ đồng.
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Trong năm 2013, công ty Hòa Thuận có các thông tin như sau:
· Lợi nhuận trước thuế: 120 tỷ đồng.
· Lãi tiền gửi tiết kiệm: 5 tỷ đồng.
· Khấu hao TSCĐ đã trích, được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ: 25 tỷ đồng.
· Khoản phải thu ngắn hạn khách hàng cuối năm giảm so với đầu năm: 20 tỷ đồng.
· Hàng tồn kho cuối năm tăng so với đầu năm: 10 tỷ đồng.
· Khoản người mua trả tiền trước cuối năm tăng so với đầu năm: 15 tỷ đồng.
Hãy xác định “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh” của công ty trong năm 2013.
Vì: Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh = 120 – 5 + 25 – 10 + 15 = 165 tỷ đồng.
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Trong năm 2013, công ty Thuận Hòa có các thông tin như sau:
· Lợi nhuận trước thuế: 100 tỷ đồng.
· Lỗ từ nhượng bán chứng khoán đầu tư: 10 tỷ đồng.
· Khấu hao TSCĐ đã trích, được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ: 20 tỷ đồng.
· Khoản phải thu ngắn hạn khách hàng cuối năm tăng so với đầu năm: 30 tỷ đồng.
· Hàng tồn kho cuối năm giảm so với đầu năm: 35 tỷ đồng.
· Khoản phải trả người lao động cuối năm tăng so với đầu năm: 5 tỷ đồng.
“Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh” của công ty trong năm 2013 là bao nhiêu?
Vì: Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2013
= 100 + 10 + 20 – 30 + 35 + 5 = 140 tỷ đồng.
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Vì:
Số cổ phiếu thường lưu hành bình quân =
10.000 × (3/12) + 16.000 × (5/12) + 14.500 × (4/12)
(hoặc 10.000 + 6.000 × (9/12) – 1.500 × (4/12))
= 14.000 cổ phiếu
EPS = (LNST – Cổ tức ưu đãi)/Số cổ phiếu thường lưu hành bình quân
= (28.000.000 – 0)/14.000
= 2.000 đồng/cổ phiếu.
Tham khảo: Mục 4.5. Nội dung phân tích, thuộc BG Text, trang 95.
Vì: Số cổ phiếu thường lưu hành bình quân
= 10.000 × (6/12) + 9.000 × (5/12) + 9.600 × (1/12)
(Hoặc 10.000 – 1.000 × (6/12) + 600 × (1/12))
= 9.550 cổ phiếu
EPS = (LNST – Cổ tức ưu đãi) / Số cổ phiếu thường lưu hành bình quân
= (42.020.000 – 0)/9.550
= 4.400 đồng/cổ phiếu.
Tham khảo: Mục 4.5. Nội dung phân tích, thuộc BG Text, trang 95.
Trong năm 2014, công ty Thành Công có các thông tin như sau:
· Kỳ thu tiền bình quân: 39,6 ngày.
· Số dư các khoản phải thu: Đầu năm: 500 triệu đồng; Cuối năm: 688 triệu đồng.
Giả định: 1 năm có 360 ngày.
Yêu cầu: Xác định doanh thu trong cả năm 2014 của công ty Thành Công.
Vì: Khoản phải thu bình quân
= (688 + 500)/2 = 594 triệu đồng.
Doanh thu bình quân ngày
= 594/39,6 = 15 triệu đồng/ngày
Doanh thu năm 2014
= 15 × 360 = 5.400 triệu đồng.
Tham khảo: Mục 4.5. Nội dung phân tích, thuộc BG Text, trang 95.
Vì:
Lợi nhuận sau thuế = EAT
Tổng tài sản = A
Vốn chủ sở hữu = E
Nợ = D
ROE = EAT/E = EAT/DT × DT/A × A/E
ROE = 200/300 × 300/200 × 200/(200(1 – 40%))
ROE = 16,67%
Tham khảo: Mục 4.5.4. Phân tích Dupont,thuộc BG Text, trang 108.
200 triệu đồng doanh thu và 110 triệu đồng thu ngân quỹ.
Vì: Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nên doanh thu được ghi nhận là: 220/(1+10%) = 200 triệu đồng. Do người mua trả ngay 50% tiền hàng, nên lượng tiền thực mà doanh nghiệp nhận được sẽ là:
50% × 220 =110 triệu đồng
Tham khảo: Mục 2.1. Doanh thu của doanh nghiệp (BG Text, trang 32) và Mục 2.5. Quản lý ngân quỹ doanh nghiệp, thuộc BG Text, trang 54.
Tăng sự tự chủ về mặt tài chính cho doanh nghiệp, giảm rủi ro tài chính.
Vì: Phát hành trái phiếu là huy động nợ, làm tăng tỷ số nợ trên tổng tài sản, giảm sự tự chủ về mặt tài chính, tăng rủi ro tài chính cho doanh nghiệp.
Tham khảo: Mục 5.3.2.3. Phát hành trái phiếu, thuộc BG Text, trang 131.
Công ty phát hành cổ phần thường.
Vì: Trả cổ tức, mua thiết bị mới, mua lại cổ phiếu đều khiến doanh nghiệp phải sử dụng tiền, do đó tiền của doanh nghiệp giảm.
Tham khảo: Mục 3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuộc BG Text, trang 76.
Lợi nhuận dự báo cho năm tiếp theo.
Vì: Công thức CAPM có:
ks = kRF + beta × (kRM – kRF) không bao gồm lợi nhuận dự báo của năm tiếp theo.
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận.
Vì: Công thức mô hình chiết khấu luồng tiền có , không bao gồm tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận.
Tham khảo: Mục 6.3.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại, thuộc BG Text, trang 143.
Giá trị ghi chép về các tài sản của công ty.
Vì: Ba nhân tố để xác định giá trị trái phiếu là: mệnh giá, lãi suất và thời gian đáo hạn.
Tham khảo: Mục 1.5.1. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền, thuộc BG Text, trang 12.
Số lượng cổ phiếu ưu tiên đã phát hành.
Vì: Dựa trên công thức tính Kp = Dp / (P0 – F), số lượng cổ phiếu ưu tiên đã phát hành không phải là yếu tố cần để tính Kp.Tham khảo: Mục 6.3.1. Chi phí cổ phiếu ưu tiên, thuộc BG Text, trang 143.
Công ty DRC sản xuất phụ tùng xe máy các loại, thuộc diện áp dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng là 10%. Tháng 4/2013, tổng số tiền bán hàng trên hóa đơn của công ty (theo giá chưa có VAT) bằng 50 tỷ đồng, tất cả giao dịch đều được khách hàng thanh toán ngay 50%, phần còn thiếu trả vào tháng 5/2013. Dòng tiền thực thu của công ty trong tháng 4/2013 là bao nhiêu?
A) 50 tỷ đồng. Không đúng
B) 27,5 tỷ đồng. Đúng
C) 25 tỷ đồng. Không đúng
D) 25,75 tỷ đồng. Không đúng
Đúng. Đáp án đúng là: 27,5 tỷ đồng.
Vì:
Tiền bán hàng theo giá thanh toán = 50 × 1,1 = 55
Thanh toán ngay 50% = 55 × 50% = 27,5 tỷ đồng
Khi thời gian tăng lên đối với một khoản vay thế chấp bất động sản, khoản nào sau đây sẽ giảm?
Chọn một câu trả lời
A) Tiền lãi mỗi lần thanh toán. Không đúng
B) Tiền gốc trả mỗi lần thanh toán. Đúng
C) Giá trị khoản vay hiện hành. Không đúng
D) Ý kiến khác. Không đúng
Đúng. Đáp án đúng là: Tiền gốc trả mỗi lần thanh toán.
Vì: Với số tiền vay không thay đổi, lãi suất không thay đổi, nếu thời gian trả nợ vay dài hơn thì số tiền trả gốc mỗi lần sẽ giảm đi.
Công ty Thanh Ngọc có cấu trúc vốn gồm 60% nợ và 40% vốn chủ sở hữu. Giám đốc tài chính của công ty đã thu được những thông tin sau:
· Trái phiếu công ty có YTM trước thuế là 8%.
· Lợi nhuận sau thuế cuối năm được kỳ vọng là $60.000, công ty đã phát hành 10.000 cổ phiếu, và tỷ lệ chi trả cổ tức trên lợi nhuận là 50%.
· Cổ tức được kì vọng có mức tăng trưởng ổn định 7%/năm. Cổ phần thường hiện tại được bán với giá $60 một cổ phần.
· Giả định rằng công ty sẽ có thể dùng lợi nhuận giữ lại để duy trì tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong ngân sách vốn.
· Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%.
Hỏi WACC của công ty là bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời
A) 12,00% Không đúng
B) 8,03% Không đúng
C) 9,34% Không đúng
D) 7,68% Đúng
Đáp án đúng là: 7,68 %
Vì:
Kd = 8%
EPS (lợi nhuận trên 1 cổ phiếu) = 60.000/10.000 = $6; DPS = 50% × $6 = $3
Ks = D1/Po + g = 3/60 + 7% = 12%
WACC = 60% × 8% × (1 – 40%) + 40% × 12% = 7,68%
Ông Kiên vừa mua một mảnh đất 10.000 USD. Nếu ông Kiên kỳ vọng lợi tức 12%hàng năm trên đầu tư của mình, ông sẽ bán mảnh đất với giá bao nhiêu sau 10 năm? Làm tròn đến 1
Select one:
a. 31.000 USD.
b. 31.058 USD. đúng
c. 22.000 USD.
d. 11.200 USD.
Phản hồi
Phương án đúng là: 31.058 USD.Vì PV = 10.000 USD, i = 12%, n = 10 năm. Mục 1.4.2. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền, thuộc BG Text.
The correct answer is: 31.058 USD.
Hồng Ngọc có dự định mua một hệ thống TV màn hình lớn và để dành 1.320 USD để mua ngày hôm nay. Nếu khoản tiền nay có tiết kiệm lãi 8%/năm, thì sau 4 năm Hồng Ngọc sẽ có bao nhiêu tiền để mua hệ thống TV đó? Làm tròn đến 1.
Select one:
a. 1.796 USD. đúng
b. 5.702 USD.
c. 1.426 USD.
d. 1.742 USD.
Phản hồi
Phương án đúng là: 1.796 USD .Vì Năm 0: PV = 1.320, i = 8%/năm, n = 4 năm. Năm 4: FV = 1.320 * (1+ 8%) mũ 4 = 1.796 USD. Mục 1.4.2. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền, thuộc BG Text
The correct answer is: 1.796 USD.
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ánh:
Select one:
a. lợi nhuận của doanh nghiệp.
b. tài sản và vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
c. tài sản và vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. đúng
d. dòng tiền của doanh nghiệp.
Phản hồi
Phương án đúng là: tài sản và vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Vì Theo nguyên tắc của bảng cân đối kế toán, các khoản mục trên bảng cân đối kế toán là khoản mục dự trữ chỉ mang tính thời điểm. Do vậy, bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp chỉ mang tính thời điểm. Bài 2 bài giảng text , tiểu mục 2.2.1 Khái niệm Bảng cân đối kế toán
The correct answer is: tài sản và vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
Trong tháng 1 năm 2019, doanh nghiệp bán hàng với các thông tin như sau: Tổng giá thanh toán là 110 triệu đồng, doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT của hàng bán ra là 10%, khách hàng thanh toán ngay 50% tiền hàng, phần còn lại được thanh toán vào tháng sau. Hỏi: Trong tháng 1 năm 2019, doanh nghiệp ghi nhận doanh thu và thu như thế nào ứng với nghiệp vụ bán hàng vừa trên?
Select one:
a. 100 triệu đồng doanh thu và 55 triệu đồng thu tiền. đúng
b. 110 triệu đồng doanh thu và 110 triệu đồng thu tiền.
c. 110 triệu đồng doanh thu và 55 triệu đồng thu tiền.
d. 100 triệu đồng doanh thu và 100 triệu đồng thu tiền.
Phản hồi
Phương án đúng là: 100 triệu đồng doanh thu và 55 triệu đồng thu tiền. Vì Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nên doanh thu được ghi nhận là: 110/(1+10%) = 100 triệu đồng. Do người mua trả ngay 50% tiền hàng, nên lượng tiền thực mà doanh nghiệp nhận được sẽ là: 50% × 110 = 55 triệu đồng Bài 2 Bài giảng text, tiểu mục 2.3.2.1. Khái niệm và phân loại doanh thu của doanh nghiệp và 2.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
The correct answer is: 100 triệu đồng doanh thu và 55 triệu đồng thu tiền.
Công ty GMP có số liệu hình quân năm 2019 như sau: (Đơn vị: triệu đồng) giá vốn hàng bán (tỷ số thanh toán ngắn hạn) 75% doanh thu thuần (2 lần); tài sản cố định (vòng quay hàng tồn kho) 500 (8 vòng); doanh thu thuần (hiệu suất sử dụng tổng TS) 2000 (2,5 lần); lợi nhuận sau thuế (số ngày bình quân trong năm) 80 (360 ngày) Hàng tồn kho bình quân năm 2019 của GMP?
Select one:
a. 192,5 triệu đồng.
b. 170,5 triệu đồng.
c. 165 triệu đồng.
d. 187,5 triệu đồng. đúng
Phản hồi
Phương án đúng là: 187,5 triệu đồng.Vì Vòng quay hàng tồn kho\ = GVHB/Hàng tồn kho = 75% × Doanh thu thuần/Hàng tồn kho → Hàng tồn kho = 75% × 2.000/8 = 187,5 Mục 3.2.4.1, Nhóm tỷ số khả năng hoạt động, thuộc BG Text, trang
The correct answer is: 187,5 triệu đồng.
Doanh thu của công ty Hải Linh năm ngoái là 605 triệu đồng, và tổng tài sản bình quân của công ty là 500 triệu đồng. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (TATO) là bao nhiêu?
Select one:
a. 1,39
b. 1,42
c. 1,45
d. 1,21 đúng
Phản hồi
Phương án đúng là: 1,21Vì TATO = Doanh thu thuần/Tổng tài sản
TATO = 605/500 = 1,21 Mục 3.2.4.1. Nhóm tỷ số khả năng hoạt động,thuộc BG Text, trang
The correct answer is: 1,21
Lợi nhuận ròng của công ty Mỹ An năm gần nhất là 20 tỷ đồng, và công ty hiện có 400.000.000 cổ phiếu đang lưu hành. Công ty muốn chi trả 40% lợi nhuận. Hỏi cổ tức 1 cổ phiếu mà công ty công bố là bao nhiêu?
Select one:
a. 5.000 đồng.
b. 20 đồng. đúng
c. 5 đồng.
d. 200 đồng.
Phản hồi
Phương án đúng là: 20 đồng.Vì EPS = Lợi nhuận ròng/số cổ phiếu lưu hành EPS = 20/400.000.000 = 50 đồng Cổ tức mỗi cổ phiếu = 50 × 40% = 20 đồng Mục 3.2.4.5, Nhóm tỷ số khả năng thị trường, thuộc BG Text, trang
The correct answer is: 20 đồng.
Năm 2019, MHL có 400 tỷ lợi nhuận sau thuế trên 24.000 tỷ đồng doanh thu; vòng quay tổng tài sản của công ty là 6,0, và ROE là 15%. Nếu công ty chỉ tài trợ bằng nợ và vốn cổ phần thường, tỷ số nợ của công ty là?
Select one:
a. 0,89
b. 0,30
c. 0,20
d. 0,33 đúng
Phản hồi
TS = 24.000/6 = 4.000,
Tỷ số nợ = Nợ/ TS
Mà Nợ = 4.000 – 2.666,67 = 1.333,33 => Tỷ số nợ = 1.333,33/4.000 = 0.333
The correct answer is: 0,33
Cho biết thông tin về lợi nhuận của Cổ phiếu của công ty Tuấn Khôi như sau: Tỷ lệ lợi nhuận %( xác suất xảy ra %): 30%(50%); 9%(25%); 25%(25%). Hãy tính tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu công ty Tuấn Khôi?
Select one:
a. 14,4%
b. 23,5% Đúng
c. 15,2%
d. 16%
Phản hồi
Phương án đúng là: 23,5%.Vì E (rp) = Wb E(rb) + Ws E(rs) = 30% × 50% + 9% × 25% + 25% × 25% = 23,5%.Doanh lợi của Tuấn Khôi: Mục 1.4.1. Nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, thuộc BG Text.
The correct answer is: 23,5%
HPC có doanh thu là 110 tỷ đồng và các khoản phải thu là 12,5 tỷ đồng. Kỳ thu tiền trung bình ngành là 25,5 ngày, tính trên cơ sở 1 năm có 365 ngày. Nếu công ty thay đổi chính sách tín dụng và thu tiền để giảm kỳ thu tiền xuống bằng mức trung bình ngành, và nếu công ty kiếm được 9,9% thu nhập từ lượng tiền thu hồi sớm từ việc thay đổi chính sách này, thì lợi nhuận ròng sẽ tăng thêm là bao nhiêu? Giả sử các yếu tố khác không đổi.
Select one:
a. 475,2 triệu đồng. đúng
b. 435,43 triệu đồng.
c. 447,86 triệu đồng.
d. 422,12 triệu đồng.
Phản hồi
Phương án đúng là: 475,2 triệu đồng.Vì Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu/Phải thu = 110/12,5 = 8,8
Kỳ thu tiền = 365/Vòng quay hàng tồn kho = 365/8,8 = 41,5 ngày
Giảm kỳ thu tiền từ 41,5 ngày xuống 25,5 ngày:
Vòng quay khoản phải thu = 365/25,5 = 14,3
→ Phải thu = Doanh thu/14,3 = 110/14,3 = 7,7
Lượng tiền thu được tăng lên = 12,5 – 7,7 = 4,8
Lợi nhuận thu được từ lượng tiền thu hồi sớm = 4,8 × 9,9% = 0,4752 tỷ đồng = 475,2 triệu đồng Mục 3.2.4.4, Nhóm tỷ số khả năng hoạt động , thuộc BG Text, trang
Giá vốn hàng bán (Tỷ số thanh toán ngắn)b75% doanh thu thuần (2 lần); tài sản cố định (vòng quay hàng tồn kho) 500 (8 vòng); doanh thu thuần (Hiệu suất sử dụng tổng TS): 2000 (2,5 lần); Lợi nhuận sau thuế (số ngày bình quân trong năm) 80 (360 ngày) Tài sản lưu động bình quân của công ty là bao nhiêu?
Select one:
a. 500 triệu đồng.
b. 400 triệu đồng.
c. 300 triệu đồng. đúng
d. 200 triệu đồng.
Phản hồi
Phương án đúng là: 300 triệu đồng Vì Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần/Tổng tài sản → Tổng tài sản = 2000/2,5 = 800 → Tài sản lưu động = 800 – 500 = 300 Mục 3.2.4.1. Nhóm tỷ sổ về khả năng hoạt động, thuộc BG Text, trang.
The correct answer is: 300 triệu đồng.
The correct answer is: 475,2 triệu đồng
Công ty NLC và công ty SSI đều công bố mức EPS bằng nhau, nhưng cổ phiếu của HCM có giá thị trường cao hơn. Nhận định nào sau đây là đúng?
Select one:
a. NLC phải có M/B cao hơn.
b. NLC có P/E cao hơn. đúng
c. NLC phải có mức độ rủi ro hơn.
d. NLC có ít cơ hội tăng trưởng hơn.
Phản hồi
Phương án đúng là: NLC có P/E cao hơn.Vì P/E = Thị giá/ thu nhập
EPS của 2 công ty là như nhau, thị giá của NLC lớn hơn → P/E cao hơn.Mục 3.2.4.4. Nhóm tỷ số khả năng sinh lời, thuộc BG Text, trang và Mục 3.2.4.5. Nhóm tỷ số khả năng thị trường, thuộc BG Text, trang
The correct answer is: NLC có P/E cao hơn.
Giá cổ phiếu của PVG tại thời điểm cuối năm ngoái là 40 nghìn đồng và giá trị sổ sách 1 cổ phiếu là 30 nghìn đồng. Tỷ số M/B là?
Select one:
a. 1,63
b. 1,18
c. 1,33 đúng
d. 1,03
Phản hồi
Phương án đúng là: 1,33Vì M/B = 40/30 = 1,33 Mục 3.2.4.5. Nhóm tỷ số khả năng thị trường,thuộc BG Text, trang .
The correct answer is: 1,33
Nếu Bông muốn có 1.700 USD sau 7 năm, cô phải bỏ vào tài khoản tiết kiệm bao nhiêu tiền ngày hôm nay? Giả sử rằng tài khoản tiết kiệm trả 6% và nó được tính lãi đơn theo quý
Select one:
a. 1.110 USD.
b. 1.140 USD.
c. 1.130 USD.
d. 1.120 USD. Đúng
Phản hồi
Phương án đúng là: 1.120 US .Vì FV = 1.700, i = 6%/năm
=> i’ = 6%/4 = 1,5%/quý, n = 7 × 4 = 28 quý. Mục 1.4.2. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền, thuộc BG Text.
The correct answer is: 1.120 USD.
Trong kỳ, doanh nghiệp xuất tiền, mua chứng khoán đầu tư, số tiền là 100 triệu đồng. Trong kỳ đó, doanh nghiệp ghi nhận chi phí và chi như thế nào?
Select one:
a. 100 triệu đồng chi phí tài chính; 0 triệu đồng chi tiền.
b. Không ghi nhận chi phí tài chính; 100 triệu đồng chi tiền. đúng
c. 100 triệu đồng chi phí tài chính; 100 triệu đồng chi tiền.
d. Không ghi nhận chi phí tài chính; 0 triệu đồng thu tiền.
Phản hồi
Phương án đúng là: Không ghi nhận chi phí tài chính; 100 triệu đồng chi tiền. Vì Trong kỳ, doanh nghiệp chi ra 100 triệu đồng nên ghi nhận chi là 100 triệu đồng. Tuy nhiên, toàn bộ số tiền 100 triệu đồng ấy được tính hết vào giá vốn của tài sản đầu tư tài chính hình thành, và doanh nghiệp sẽ không ghi nhận chi phí tài chính liên quan đến nghiệp vụ này. Bài 2 Bài giảng text , tiểu mục 2.3.2.2. Khái niệm và phân loại chi phí của doanh nghiệp và 2.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
The correct answer is: Không ghi nhận chi phí tài chính; 100 triệu đồng chi tiền.
Cuối kỳ, doanh nghiệp tiến hành chi trả cổ tức cho cổ đông bằng chuyển khoản, số tiền là 100 triệu đồng. Hỏi: Trong kỳ đó, doanh nghiệp ghi nhận chi phí và chi như thế nào?
Select one:
a. 100 triệu đồng chi phí tài chính; 100 triệu đồng chi tiền.
b. Không ghi nhận chi phí tài chính; 0 triệu đồng thu tiền.
c. Không ghi nhận chi phí tài chính; 100 triệu đồng chi tiền. đúng
d. 100 triệu đồng chi phí tài chính; 0 triệu đồng chi tiền.
Phản hồi
Phương án đúng là: Không ghi nhận chi phí tài chính; 100 triệu đồng chi tiền. Vì Trong kỳ, doanh nghiệp chi ra 100 triệu đồng nên ghi nhận chi tièn là 100 triệu đồng. Tuy nhiên, toàn bộ số tiền 100 triệu đồng này được lấy từ lợi nhuận sau thuế, và không được tính vào chi phí tài chính trong kỳ của doanh nghiệp. Bài 2 Bài giảng text , tiểu mục 2.3.2.2. Khái niệm và phân loại chi phí của doanh nghiệp và 2.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
The correct answer is: Không ghi nhận chi phí tài chính; 100 triệu đồng chi tiền.
Đầu kỳ này, người lao động hoàn nhập số tiền tạm ứng đã nhận ở kỳ trước, doanh nghiệp nhập quỹ tiền mặt, số tiền là 10 triệu đồng. Trong kỳ này, doanh nghiệp ghi nhận doanh thu và thu như thế nào?
Select one:
a. Không ghi nhận doanh thu; 10 triệu đồng thu tiền. đúng
b. 10 triệu đồng doanh thu; 0 triệu đồng thu tiền.
c. 10 triệu đồng doanh thu; 10 triệu đồng thu tiền.
d. Không ghi nhận doanh thu; 0 triệu đồng thu tiền.
Phản hồi
Phương án đúng là: Không ghi nhận doanh thu; 10 triệu đồng thu tiền. Vì Trong kỳ, doanh nghiệp thu về 10 triệu đồng nên ghi nhận thu ngân quỹ là 10 triệu đồng. Tuy nhiên, 10 triệu đồng này về bản chất là khoản tiền thuộc về doanh nghiệp, lúc trước được tạm ứng cho người lao động, nhưng do sử dụng không hết nên được hoàn trả cho doanh nghiệp. Đây không phải lợi ích kinh tế phát sinh trong kỳ và cũng không góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu nên không được tính vào doanh thu của doanh nghiệp.Bài 2 Bài giảng text, tiểu mục 2.3.2.1. Khái niệm và phân loại doanh thu của doanh nghiệp và 2.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Tổng tài sản của công ty Minh Huyền ở thời điểm cuối năm ngoái là 5 tỷ đồng và lợi nhuận ròng sau thuế là 250 triệu đồng. ROA của công ty là bao nhiêu?
Select one:
a. 5,21%
b. 5,69%
c. 5,00% đúng
d. 5,15%
Phản hồi
Phương án đúng là: 5,00%Vì ROA = Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản
ROA = 0,25/5 = 0,05 = 5 % Mục 3.2.4.4. Nhóm tỷ số khả năng sinh lời, thuộc BG Text, trang .
The correct answer is: 5,00%
Cho biết các thông tin sau: Vốn cổ phần = 1.250 tỷ đồng; tỷ số P/E = 5. Số cổ phiếu lưu hành 25 triệu; tỷ số M/B = 1,5. Tính giá thị trường của 1 cổ phiếu của công ty SCR?
Select one:
a. 10.000 đồng.
b. 75.000 đồng. đúng
c. 166.667 đồng.
d. 333.000 đồng.
Phản hồi
Giá trị sổ sách 1 cổ phiếu phổ thông là: 1.250.000.000.000 / 25.000.000 = 50.000 đ/cổ phiếu.
Giá trị thị trường 1 cổ phiếu phổ thông là: 1,5 x 50.000 = 75.000 đ/cổ phiếu
The correct answer is: 75.000 đồng.
The correct answer is: Không ghi nhận doanh thu; 10 triệu đồng thu tiền.
Trong các ý dưới đây, ý nào thể hiện sự khác biệt của phương thức huy động vốn “Tín dụng ngân hàng” so với “Phát hành trái phiếu”?
Select one:
a. Tận dụng được đòn bẩy tài chính.
b. Không làm thay đổi số lượng và cơ cấu chủ sở hữu của doanh nghiệp, từ đó, bảo vệ được quyền kiểm soát doanh nghiệp của các chủ sở hữu hiện tại.
c. Đa dạng các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế.
d. Tạo ra khoản tiết kiệm thuế Thu nhập doanh nghiệp.
Phản hồi
Phương án đúng là: Đa dạng các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế.Vì Tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế đều có thể vay vốn tại các ngân hàng thương mại. Trong khi đó, chỉ có loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần mới được phép phát hành trái phiếu để huy động vốn. Mục 4.3.2. Phương thức huy động nợ, thuộc BG Text.
The correct answer is: Đa dạng các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Công ty Thiên Phúc có lợi nhuận sau thuế năm 2019 là 12.000 USD, lãi vay là 3.000 USD. Hỏi khả năng thanh toán lãi vay của công ty là bao nhiêu, biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%?
Select one:
a. 5,13
b. 6,5
c. 4,2
d. 6
Phản hồi
Vì Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/lãi vay phải trả = (Lợi nhuận sau thuế/(1 – t) + lãi vay)/ Lãi vay Mục 3.2.4.3, Nhóm tỷ số khả năng cân dối vốn, thuộc BG Text, trang.
The correct answer is: 6
Công ty Thiên Thanh và Thiên Đức có cùng doanh thu, thuế suất, lãi suất vay vốn, tổng tài sản và khả năng sinh lời cơ bản. Cả hai công ty có lợi nhuận dòng dương. Công ty Thiên Thanh có tỷ số nợ cao hơn, và vì thế, chi phí lãi vay cao hơn. Nhận định nào dưới đây là đúng?
Select one:
a. Công ty HDC nộp thuế ít hơn
b. Công ty HDC có ROA cao hơn.
c. Công ty HDC có tỷ số TIE cao hơn.
d. Công ty HDC có lợi nhuận ròng cao hơn.
Phản hồi
Phương án đúng là: Công ty HDC nộp thuế ít hơn. Vì HDC có tỷ số nợ cao hơn → Nợ của HDC cao hơn → Lãi vay tăng → Lợi nhuận chịu thuế giảm → Thuế nộp giảm. Mục 3.2.4.1, Nhóm tỷ số khả năng cân đối vốn , thuộc BG Text, trang
The correct answer is: Công ty HDC nộp thuế ít hơn
Bảng báo cáo tài chính của DHG năm 2018 cho biết: Tổng vốn chủ sở hữu không bao gồm các quỹ và cổ phần ưu tiên là 2.050.000 USD. Công ty có 100.000 cổ phiếu đang lưu hành và được giao dịch với giá 57,25USD/cổ phiếu. Chênh lệch giữa giá trị sổ sách và giá trị thị trường của công ty là?
Select one:
a. 40,25 USD.
b. 36,75 USD.
c. 39,5 USD.
d. 38,25 USD.
Phản hồi
Phương án đúng là: 36,75 USD. Vì BV = 2.050.000/100.000 = 20,50 USD
Chênh lệch MV – BV = 57,25 – 20,50 = 36,75 USD
Bài 2 bài giảng text, mục 2.2.2 Các chỉ tiêu cơ bản trên Bảng cân đối kế toán
The correct answer is: 36,75 USD.
Công ty Thiên Hương vừa vay ngắn hạn bằng các giấy nợ ngắn hạn và sử dụng số tiền thu được để mua nguyên vật liệu dự trữ. Trước khi nghiệp vụ này xảy ra, tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là 0,85. Thay đổi nào dưới đây có thể xuất hiện như là hệ quả của hành động này?
Select one:
a. Tỷ số Nợ của công ty giảm.
b. Hệ số nhân vốn chủ sở hữu của công ty giảm.
c. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm.
d. Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty giảm.
Phản hồi
Phương án đúng là: Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm.Vì Tỷ số khả năng thanh toán nhanh = (Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn + Phải thu ngắn hạn) / Nợ ngắn hạn. Nghiệp vụ này diễn ra làm cho hàng tồn kho và nợ ngắn hạn của công ty tăng lên. Như vậy, tử số không đổi, mẫu số tăng lên sẽ làm cho tỷ số khả năng thanh toán nhanh giảm xuống. Mục 3.2.4 , Phân tích các tỷ số tài chính, thuộc BG Text, trang
The correct answer is: Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm.
Bạn quan sát thấy ROE của một công ty cao hơn trung bình ngành. Để kết luận được rằng ROA của công ty ấy cũng cao hơn trung bình ngành, bạn cần có thêm dữ liệu nào trong số các dữ liệu dưới đây?
Select one:
a. Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu của công ty thấp hơn trung bình ngành.
b. Tỷ số Vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản thấp hơn trung bình ngành.
c. Vòng quay tổng tài sản của công ty thấp hơn trung bình ngành.
d. Tỷ suất Doanh lợi Doanh thu của công tycao hơn trung bình ngành.
Phản hồi
Phương án đúng là: Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu của công ty thấp hơn trung bình ngành.Vì Tỷ số Nợ trên VCSH thấp tương đương với tỷ số VCSH trên tổng tài sản cao, và hệ số nhân VCSH sẽ thấp. Mặt khác, công ty lại có ROE cao hơn trung bình ngành.Do đó, ROA (= ROE/Hệ số nhân VCSH) do có tử số lớn, mẫu số nhỏ, sẽ lớn hơn trung bình ngành.Mục 3.2.4 , Phân tích các tỷ số tài chính, thuộc BG Text, trang
The correct answer is: Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu của công ty thấp hơn trung bình ngành.
Khôi Nguyên đang xem xét phát hành cổ phiếu mới và sử dụng số tiền thu được để trả các khoản nợ của công ty. Việc phát hành cổ phiếu mới không ảnh hưởng gì tới tổng tài sản, lãi suất Khôi Nguyên phải trả, EBIT, thuế suất thuế công ty. Điều gì dưới đây có thể xảy ra nếu công ty tiến hành phát hành cổ phiếu?
Select one:
a. Lợi nhuận ròng sẽ giảm.
b. ROA sẽ giảm.
c. Tỷ số TIE sẽ giảm.
d. Thuế phải nộp sẽ tang.
Phản hồi
Phương án đúng là: Tỷ số TIE sẽ giảm.Vì Phát hành cổ phiếu để trả nợ → Nợ giảm → Lãi vay giảm. Trong khi đó, EBIT không thay đổi, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp không thay đổi → Tỷ số thanh toán lãi vay TIE giảm. Mục 3.2.4.2, Nhóm tỷ số khả năng thanh toán, thuộc BG Text, trang
The correct answer is: Tỷ số TIE sẽ giảm.
Thanh Thanh Huyền vừa phát hành thêm cổ phiếu thường mới và sử dụng số tiền thu được để thanh toán nợ ngắn hạn. Hành động này không ảnh hưởng tới tổng tài sản và lợi nhuận hoạt động của công ty. Những tác động nào dưới đây có thể xuất hiện như là hệ quả của hành động này?
Select one:
a. Tỷ số Nợ của công ty tăng lên.
b. Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn tăng lên.
c. Tỷ số TIE giảm xuống.
d. Hệ số nhân vốn chủ sở hữu của công ty tăng.
Phản hồi
Phương án đúng là: Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn tăng lên.VìPhát hành cổ phiếu để trả nợ → Nợ ngắn hạn giảm xuống. Trong khi đó, Tài sản không thay đổi → Khả năng thanh toán ngắn hạn tăng lên. Mục 3.2.4.2, Nhóm tỷ số khả năng thanh toán, thuộc BG Text, trang
The correct answer is: Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn tăng lên.
Công ty GML có số liệu hình quân năm 2019 như sau Gía vốn hàng bán (Tỷ số thanh toán ngắn hạn) 75% doanh thu thuần (2 lần); tài sản cố định (vòng quay hàng tồn kho) 500 (8 vòng); doanh thu thuần ( hiệu suất sừ dụng tổng TS) 2000 (2,5 làn); lợi nhuận sau thuế (số ngày bình quân trong năm) 80 (360 ngày) Tổng tài sản bình quân của công ty là bao nhiêu?
Select one:
a. 600 triệu đồng.
b. 800 triệu đồng.
c. 700 triệu đồng.
d. 500 triệu đồng.
Phản hồi
Phương án đúng là: 800 triệu đồng Vì Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần/Tổng tài sản → Tổng tài sản = 2.000/2,5 = 800 Mục 3.2.4.1. Nhóm tỷ số về khả năng hoạt động, thuộc BG Text, trang .
The correct answer is: 800 triệu đồng.
MPT có Lợi nhuận trước thuế (EBT) là 300 tỷ đồng. Tỷ số TIE của công ty là 7. Tính chi phí lãi vay của công ty?
Select one:
a. 60 tỷ đồng.
b. 40 tỷ đồng.
c. 42,86 tỷ đồng.
d. 50 tỷ đồng.
Phản hồi
Phương án đúng là: 50 tỷ đồng.Vì TIE = 7 = EBIT/I → I = EBIT/7
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) = EBT + I =300 + EBIT/7
→ EBIT = 300 × 7/6 = 350
→ I = 350/7 = 50 tỷ đồng
Mục 3.2.4.3, Nhóm tỷ số khả năng cân đối vốn, thuộc BG Text, trang
The correct answer is: 50 tỷ đồng.