Triết học Mác-Lênin ra đời từ các điều kiện sau:
Điều kiện kinh tế xã hội:
Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp.
Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử ⇒ Nhân tố chính trị – xã hội quan trọng
Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản ⇒ cơ sở chủ yếu và trực tiếp
Tiền đề lý luận: là kết quả của sự kế thừa tinh hoa di sản lý luận của nhân loại.
1. Triết học Cổ điển Đức:
Nhà triết học đại biểu: Hê-ghen và Phoi-ơ-bắc
Kế thừa và phát triển: phép biện chứng của Hê-ghen, chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc.
Phê phán và vượt qua (khắc phục): chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hê-ghen, tính chất siêu hình trong chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc.
Xây dựng chủ nghĩa duy vật mới (biện chứng, triệt để) và phép biện chứng mới (duy vật, khoa học).
2. Kinh tế chính trị Cổ điển Anh:
Nhà triết học đại biểu: A. X-mít và Đ. Ri-các-đô
Kế thừa và phát triển:
Lý luận về giá trị của lao động trong lĩnh vực nghiên cứu kinh tế chính trị học
Giá trị và nguồn gốc của lợi nhuận
Tính chất quan trọng hàng đầu của quá trình sản xuất vật chất, về những quy luật kinh tế khách quan
Yếu tố khoa học trong lý luận về giá trị lao động và những tư tưởng tiến bộ của các nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh
Hạn chế: phương pháp nghiên cứu
Xây dựng nên lý luận về giá trị thặng dư, luận chứng khoa học về bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản và nguồn gốc kinh tế dẫn đến sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản cũng như sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng ở các nước Pháp và Anh:
Nhà triết học đại biểu: A. X-mít và Đ. Ri-các-đô
Kế thừa và phát triển: Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán, một trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Nguồn gốc lý luận trực tiếp làm cho chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng thành khoa học, thì điều đó cũng có nghĩa là sự hình thành và phát triển triết học Mác không tách rời với sự phát triển những quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội của Mác.
🌸 Tiền đề khoa học tự nhiên:
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: chứng minh khoa học về sự không tách rời nhau, sự chuyển hoá lẫn nhau và được bảo toàn các hình thức vận động của vật chất
Học thuyết tiến hoá của Đác-uyn: là cơ sở khoa học về sự phát sinh, phát triển đa dạng bởi tính di truyền, biến dị và mối liên hệ hữu cơ giữa các loài thực vật, động vật trong quá trình chọn lọc tự nhiên.
Học thuyết tế bào: là một căn cứ khoa học chứng minh sự thống nhất về mặt nguồn gốc, hình thái và cấu tạo vật chất của cơ thể thực vật, động vật và giải thích quá trình phát triển trong mối liên hệ của chúng.
🌸 Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác: Mác và Ăng-ghen
Xuất thân từ tầng lớp trên nhưng C. Mác và Ph. Ăng-ghen đều tích cực tham gia hoạt động thực tiễn
Hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của giai cấp công nhân trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa nên đã đứng trên lợi ích của giai cấp công nhân
Xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp cho giai cấp công nhân một công cụ sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giới
Triết học Mác-Lênin ra đời từ các điều kiện sau:
🌸Điều kiện kinh tế xã hội:
Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp.
Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử ⇒ Nhân tố chính trị – xã hội quan trọng
Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản ⇒ cơ sở chủ yếu và trực tiếp
🌸 Tiền đề lý luận: là kết quả của sự kế thừa tinh hoa di sản lý luận của nhân loại.
1. Triết học Cổ điển Đức:
Nhà triết học đại biểu: Hê-ghen và Phoi-ơ-bắc
Kế thừa và phát triển: phép biện chứng của Hê-ghen, chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc.
Phê phán và vượt qua (khắc phục): chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hê-ghen, tính chất siêu hình trong chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc.
Xây dựng chủ nghĩa duy vật mới (biện chứng, triệt để) và phép biện chứng mới (duy vật, khoa học).
2. Kinh tế chính trị Cổ điển Anh:
Nhà triết học đại biểu: A. X-mít và Đ. Ri-các-đô
Kế thừa và phát triển:
Lý luận về giá trị của lao động trong lĩnh vực nghiên cứu kinh tế chính trị học
Giá trị và nguồn gốc của lợi nhuận
Tính chất quan trọng hàng đầu của quá trình sản xuất vật chất, về những quy luật kinh tế khách quan
Yếu tố khoa học trong lý luận về giá trị lao động và những tư tưởng tiến bộ của các nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh
Hạn chế: phương pháp nghiên cứu
Xây dựng nên lý luận về giá trị thặng dư, luận chứng khoa học về bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản và nguồn gốc kinh tế dẫn đến sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản cũng như sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng ở các nước Pháp và Anh:
Nhà triết học đại biểu: A. X-mít và Đ. Ri-các-đô
Kế thừa và phát triển: Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán, một trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Nguồn gốc lý luận trực tiếp làm cho chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng thành khoa học, thì điều đó cũng có nghĩa là sự hình thành và phát triển triết học Mác không tách rời với sự phát triển những quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội của Mác.
Tiền đề khoa học tự nhiên:
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: chứng minh khoa học về sự không tách rời nhau, sự chuyển hoá lẫn nhau và được bảo toàn các hình thức vận động của vật chất
Học thuyết tiến hoá của Đác-uyn: là cơ sở khoa học về sự phát sinh, phát triển đa dạng bởi tính di truyền, biến dị và mối liên hệ hữu cơ giữa các loài thực vật, động vật trong quá trình chọn lọc tự nhiên.
Học thuyết tế bào: là một căn cứ khoa học chứng minh sự thống nhất về mặt nguồn gốc, hình thái và cấu tạo vật chất của cơ thể thực vật, động vật và giải thích quá trình phát triển trong mối liên hệ của chúng.
Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác: Mác và Ăng-ghen
Xuất thân từ tầng lớp trên nhưng C. Mác và Ph. Ăng-ghen đều tích cực tham gia hoạt động thực tiễn
Hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của giai cấp công nhân trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa nên đã đứng trên lợi ích của giai cấp công nhân
Xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp cho giai cấp công nhân một công cụ sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giới