Vì: Đây là những nguyên tắc khẳng định tập trung tính chính trị, lập trường cách mạng, vai trò, bản lĩnh chính trị của Đảng.Tham khảo: Mục I.2. Vai trò của ĐCSVN (GT, tr. 132).
Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
Chọn đáp án sai?
Câu nói dưới đây là của ai?
“Học để làm việc, làm người, làm cán bộ”
Câu nói dưới đây là của Ai?
“học, học nữa, học mãi…”
Vì: Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, thực tiễn là nguồn gốc, là động lực của nhận thức, là cơ sở và là tiêu chuẩn của chân lý. Từ đó, Người đặc biệt coi trọng việc kết hợp lý luận với thực tiễn, lời nói đi đôi với việc làm.
Tham khảo: Mục II.1 Cơ sở phương pháp luận (GT. tr 17-18).
Vì: Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam lúc bấy giờ, giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân tạo tiền đề để giải phóng giai cấp. Vì vậy, lợi ích của giai cấp phải phục tùng lợi ích của dân tộc.
Tham khảo: Mục I.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp (GT.Tr 66).
“Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân dân làm chủ”
Đoạn trích nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập đến vấn đề gì về nhà nước dân chủ kiểu mới?
Trong đoạn trích nêu trên Hồ Chí Minh đề cập tới vấn đề gì trong nguyên tắc xây dựng đảng?
Vì đại đoàn kết giải quyết vấn đề thực lực của cách mạng, tạo sức mạnh bên trong, quyết định sự thắng lợi của cách mạng. Cách mạng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau với những nhiệm vụ khác nhau, và muốn thành công luôn phải tổ chức, thực hiện đoàn kết.
Tham khảo: Mục I.1.Vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng (GT, tr. 163 – 165).
Câu trích nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập đến vấn đề gì trong quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc ?
Vì: Dưới chế độ cai trị của chủ nghĩa tư bản Pháp, Việt nam biến thành xã hội thuộc địa, thì tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và giai cấp đều bị đặt trong quỹ đạo chuyển động của xã hội đó. Công nông không chỉ không có tư liệu sản xuất, mà còn chịu nỗi đau mất nước.
Tham khảo: Mục II.4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc (GT. tr 81).
Vì: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đoàn kết toàn đân là đoàn kết với tất cả mọi người dân Việt Nam yêu nước, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, “giàu, nghèo, quý, tiện”, chỉ trừ bọn Việt gian bán nước làm tay sai cho đế quốc thực dân.Tham khảo: Mục I.2. Lực lượng của đoàn kết (GT, tr. 167 – 168).
“Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là Công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác. Đó là cái gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác”
Trong đoạn trích nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập đến vấn đề gì về đại đoàn kết dân tộc?
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thức ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng hiện đại
Vì: Văn hóa được Hồ Chí Minh định nghĩa có tính khái quát cả lĩnh vực vật chất và tinh thần, mang ý nghĩa hiện đại, khắc phục được mọi quan niệm phiến diện, siêu hình về văn hóa.
Tham khảo: Mục I.1.a. Định nghĩa về văn hóa (GT, tr.229-230).
Vì: Hồ Chí Minh không bàn nhiều về vấn đề dân tộc nói chung. Xuất phát từ nhu cầu khách quan của dân tộc Việt Nam, đặc điểm của thời đại, Người dành sự quan tâm đến vấn đề thuộc địa, vạch ra thực chất vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đề chống chủ nghĩa thực dân với làm tư sản dân quyền cách mạng.
Tham khảo: Mục I.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa (GT.Tr 57 -59).
Vì: Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng ta và nhân dân ta trên con đường thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Tham khảo: Mục III.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc (GT. Tr 51).
Vì: Việc nắm bắt chính xác xu thế phát triển của thời đại, Hồ Chí Minh đã xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc đến việc xác định được một con đường cách mạng, một hướng đi và tiếp theo đó là một phương pháp để thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức trong các nước thuộc địa lạc hậu.Tham khảo: Mục III.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới (GT. Tr 53).
Tham khảo: Mục II.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc (GT. Tr 70).
Hồ Chí Minh khẳng định: “…Nọc độc và sức sống của con rắn độc Tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở thuộc địa…đánh rắn thì phải đánh ở đằng đầu”
Câu trích nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập đến vấn đề gì trong quan điểm về vấn đề dân tộc?
Vì: Hồ Chí Minh cho rằng tất cả mọi người dân Việt Nam yêu nước đều nằm trong khối đại đoàn kết dân tộc, do vậy, phải vận động, không bỏ sót một ai, không để cho ai nằm ngoài khối đại đoàn kết dân tộc, kể cả những người trước đây theo chế độ cũ, chống lại ta, bây giờ biết ăn năn hối cải, ta cũng “thật thà đoàn kết với họ”.
Tham khảo: Mục I.2.b. Lực lượng của đại đoàn kết dân tộc(GT, tr. 167 – 172).
Hồ Chí Minh viết: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần phải dùng Bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”
Câu trích nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập tới vấn đề gì trong quan điểm về Cách mạng giải phóng dân tộc?
Tính tất yếu của cách mạng bạo lực
Vì: Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn đế quốc và tay sai ” Chế độ thực dân, tự bản thân nó, đã là hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu”, Hồ Chí Minh vạch rõ tính tất yếu của bạo lực cách mạng.
Tham khảo: Mục II.6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực (GT. tr 85).
Luận điểm trên đây của Hồ Chí Minh là bàn đến vấn đề gì của vấn đề đạo đức cách mạng?
“Trời có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu một mùa thì không thành trời Thiếu một phương thì không thành đất Thiếu một đức thì không thành người”.Luận điểm trên đây của Hồ Chí Minh là bàn đến vấn đề gì của Vấn đề đạo đức cách mạng?
Vì: Khi chưa có chính quyền, nhiệm vụ chính của Đảng là lãnh đạo toàn dân thực hiện công cuộc giải phóng, lật đổ chính quyền thực dân và phong kiến, xây dựng chính quyền của nhân dân, tạo tiền đề xây dựng xã hội mới
Tham khảo: Mục I.4. Quan niệm về Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền (GT, tr. 139).
Vì: Đây là phương pháp đầu tiên trong 5 phương pháp luận khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. Ba phương pháp còn lại không nằm trong hệ thống những phương pháp nghiên cứu của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tham khảo: Mục II.1 Cơ sở phương pháp luận (GT. tr 17-19).
Vì: Theo Hồ Chí Minh giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đề quốc.
Tham khảo: Mục II.5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc (GT. tr 84).
Vì: Đây là thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng. Khi tình hình thế giới có những biến động mới, Nguyễn Ái Quốc đã chủ động đề nghị Quốc tế cộng sản cho về nước hoạt động với lá thư gửi một đồng chí ở quốc tế cộng sản ngày 6-6-1938.Tham khảo: Mục II.4. Thời kỳ 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng (GT. Tr 44).
Vì: Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc thật sự, hoàn toàn, gắn với hòa bình, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.Và độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm.
Tham khảo: Mục I.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa (GT. Tr 61).
Vì: Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi áp bức nô lệ.
Tham khảo: Mục II.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản (GT. tr 75).
Vì: Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam lúc bấy giờ, giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân tạo tiền đề để giải phóng giai cấp. Vì vậy, lợi ích của giai cấp phải phục tùng lợi ích của dân tộc.
Tham khảo: Mục I.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp (GT. Tr 66).
Câu trích nêu trên của Hồ Chí Minh muốn đề cập tới vấn đề gì trong quan điểm Cơ sở hình thành tư tưởng của Người?
Vì: Chính sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước đã thúc giục Nguyễn Tất Thành quyết chi ra đi tìm đường cứu nước, tìm kiếm những gì hữu ích cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Tham khảo: Mục I.1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh (GT. Tr 30).
Lựa chọn đáp án sai
Tính nhân dân và dân tộc của nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh là nhà nước:
Nguyên tắc phương pháp luận trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là:
Nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là:
Vì: Trong thời đại mới, muốn thực hiện đại đoàn kết dân tộc phải trên cơ sở đoàn kết các giai cấp cơ bản, trước hết là công nhân và nông dân, bởi vì đây là 2 giai cấp chủ đạo trong xã hội lại bị bóc lột trực tiếp bởi đế quốc, thực dân. Đây cũng là sự vận dụng sáng tạo quan điểm Macxit vào thực hiện đoàn kết ở Việt Nam của Hồ Chí Minh.
Tham khảo: Mục I.3.b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất (GT, tr. 175).
Vì: Nguyễn Tất Thành sớm nhận thức có đúng hướng là: nguồn gốc những đau khổ và áp bức dân tộc là ở ngay tại “chính quốc”, ở các nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình.
Tham khảo: Mục I.2. Thời kỳ 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (GT. tr 37).
Vì: Khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ căn cứ vào các tác phẩm, bài viết, bài nói mà còn coi trọng hoạt động dưới sự tổ chức và lãnh đạo của Đảng do Người đứng đầu.
Tham khảo: Mục II.1 Cơ sở phương pháp luận (GT. Tr 20).
“Phát huy đầy đủ tính sáng tạo của hàng triệu quần chúng nhân dân xây dựng CNXH, vì CNXH chỉ có thể xây dựng được với sự giác ngộ đầy đủ và lao động sáng tạo của hàng chục triệu người”.
Ở câu nói trên, Hồ Chí Minh đề cập tới vấn đề gì trong cách mạng XHCN ở nước ta?
Vì: Biện pháp cơ bản, quyết định lâu dài trong xây dựng CNXH là đem của dân, tài dân, sức dân, làm lợi cho dân, phải huy tiềm năng, nguồn lực có trong dân để làm lợi cho dân.
Tham khảo: Mục II.2. Những chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực hiện trong quá trình xây dựng CNXH (GT, tr.119).
Gồm
+ Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước.
+ Thời kỳ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
+ Thời kỳ 1921- 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
+ Thời kỳ 1930- 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
+ Thời kỳ 1945- 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện.
Tham khảo: Mục II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (GT. Tr 35-49).
Vì: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Việt Nam sắn sàng làm bạn với các nước dân chủ trên thế giới để phát triển kinh tế, xã hội, gìn giữ hòa bình. Ngay cả với Pháp, nước đã từng xâm lược Việt Nam, Người khẳng định: “Việt Nam sẵn sàng cộng tác thân thiện với nhân dân Pháp. Những nhà tư bản hay công nhân, thương gia hay trí thức, nếu họ muốn thật thà cộng tác với Việt Nam thì sẽ được nhân dân Việt Nam hoan nghênh họ như bầu bạn” (Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 5, tr 587).
Tham khảo: Mục II.2.a. Lực lượng đoàn kết (GT, tr. 187 – 190).
“Tất cả các dân tộc trên thế giới đều bình đẳng, Dân tộc nào cũng có quyền sống quyền sung sướng và quyền tự do”
Câu trích nêu trên của Hồ Chí Minh muốn đề cập đến vấn đề gì trong quan điểm về vấn đề dân tộc?
“Tất cả sinh lực của chủ nghĩa tư bản quốc tế đều lấy ở các nước xứ thuộc địa. Đó là nơi chủ nghĩa tư bản lấy nguyên liệu cho các nhà máy của nó, nơi nó đầu tư, tiêu thụ hàng, mộ nhân công rẻ mạt cho đạo quân lao động của nó, và nhất là binh lính bản xứ cho các đạo quân phản cách mạng của nó… nhân dân xứ thuộc địa là những người bị bóc lột tàn tệ nhất”.
Câu trích nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập đến vấn đề gì trong quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc?
Vì: Khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền (đế quốc chủ nghĩa), nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết về thị trường. Đó là nguyên nhân sâu xa dẫn tới các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa. Các nước thuộc địa trở thành một trong những nguồn sống của chủ nghĩa đế quốc. Nhân dân thuộc địa là những người bị bóc lột nặng nề nhất. Do vậy, họ có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để, luôn sẵn sàng, chủ động đứng lên làm cách mạng, giải phóng dân tộc.
Tham khảo: Mục II.5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc (GT, tr. 81).
Vì: Năm 1918, Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. Ngày 18-6-1919, đại biểu các nước đế quốc tham gia chiến tranh họp Hội nghị ở Vécxây (Pháp). Hội nghị này còn gọi là Hội nghị hoà bình Pari, nhưng thực chất đó là nơi chia phần giữa các nước đế quốc thắng trận và trút hậu quả chiến tranh lên đầu nhân dân các nước thua trận và các dân tộc bị áp bức.
Tham khảo: Mục II.2. Thời kỳ 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (GT. Tr 38).
Vì: Chủ nghĩa Mác – Lê nin là học thuyết của giai cấp công nhân thực hiện mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Do vậy, nó phải là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng.
Tham khảo: Mục II.2.a. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận (GT, tr. 150, 151).
Vì: Các tổ chức thành viên của Mặt trận được thành lập trên cơ sở tình nguyện, bình đẳng vì mục tiêu chung. Do vậy, phải hiệp thương dân chủ để cùng nhau bàn bạc, thảo luận công khai, đi đến nhất trí, tránh sự áp đặt và dân chủ hình thức…Tham khảo: Mục I.3.b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất (GT, tr. 179 – 180).
Vì: Mặt trận gồm nhiều tổ chức thành viên có những lợi ích khác nhau, do vậy phải đặt lợi ích chung của dân tộc và nhân dân lên trên hết có như vậy mới đoàn kết thực sự, bền vững và lâu dài. Các phương án còn lại là nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tham khảo: Mục I.3.b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất (GT, tr. 178 – 179).
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh để xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ thì cần:
Chọn phương án sai?
Vì: Nhân dân làm chủ nhà nước có nghĩa là nhân dân lập ra nhà nước, nuôi dưỡng và ủng hộ nhà nước, đồng thời nhân dân có quyền kiểm soát toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước. Đây là những phương thức cơ bản để nhân dân làm chủ nhà nước.
Tham khảo: Tham khảo: Mục I.1. Nhà nước của dân (GT, tr.206- 207).
Chọn phương án sai?
Vì: Theo Hồ Chí Minh giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đề quốc.
Tham khảo: Mục II.5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc (GT. tr 84).
Vì: Xuất phát từ thực tiễn thời kỳ kháng chiến kiến quốc Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều tư tưởng bổ sung và phát triển để xây dựng Nhà nước Dân chủ nhân dân Việt Nam hiện thực.
Tham khảo: Mục II.5. Thời kỳ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện (GT. Tr 49).
Vì: Đây là luận điểm thể hiện sâu sắc tinh thần khoan dung độ lượng của Hồ Chí Minh. Những người đã từng lầm đường, lạc lối mà thực sự ăn năn, hối cải, hướng về cái chính nghĩa, hướng về cách mạng thì phải xóa bỏ mọi thành kiến, giúp nhau cùng tiến bộ, cùng vì mục tiêu chung của cách mạng.
Tham khảo: Mục I.2.b. Điều kiện để thực hiện đại đoàn kết dân tộc (GT, tr. 169 – 172).
Vì: Đoạn trích trên được trích từ văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 1-2001) xác định khá toàn diện và có hệ thống những vấn đề cốt yếu thuộc nội hàm tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tham khảo: Mục I.1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh (GT. tr 11).
Vì: Nội dung quan trọng nhất về chính trị là nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong điều kiện Đảng trở thành Đảng cầm quyền nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới.
Tham khảo: Mục II.1.c. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ (GT, tr. 115).
“Trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc….”
Trong luận điểm nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập tới vấn đề gì về đoàn kết dân tộc?
Vì. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh lực lượng của đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. Tức là đoàn kết không được bỏ sót một ai, kể cả những người trước đây đã lầm đường lạc lối, nhưng nay có lòng hối cải muốn đi theo cách mạng thì chúng ta phải đoàn kết, giúp đỡ họ.
Tham khảo: Mục I.2.b. Điều kiện để thực hiện đại đoàn kết dân tộc (GT, tr. 170).